Một số vấn đề về đê, kè tỉnh Ninh Thuận và đề xuất ứng dụng các giải pháp phù hợp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận là vùng kinh tế phát triển chậm và còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế trong vùng rất lớn. Hệ thống đê, kè biển, đê cửa sông chưa được đầu tư thỏa đáng, cao trình đỉnh đê còn thấp dưới mức triều cường, mặt cắt ngang đê chưa đủ tiêu chuẩn thiết kế, xuống cấp thường xuyên sau mỗi mùa mưa bão. Tham khảo bài viết "Một số vấn đề về đê, kè tỉnh Ninh Thuận và đề xuất ứng dụng các giải pháp phù hợp" để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đê, kè tỉnh Ninh Thuận và đề xuất ứng dụng các giải pháp phù hợpMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÊ, KÈ TỈNH NINH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP GS.TS Phạm Ngọc Quý PGS.TS Đỗ Văn Lượng KS. Đỗ Xuân Tình Tóm tắt: Vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận là vùng kinh tế phát triển chậm và còn nhiều khókhăn. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế trong vùng rất lớn. Hệ thống đê, kè biển, đê cửasông chưa được đầu tư thỏa đáng, cao trình đỉnh đê còn thấp dưới mức triều cường, mặt cắtngang đê chưa đủ tiêu chuẩn thiết kế, xuống cấp thường xuyên sau mỗi mùa mưa bão. Mặtkhác, do sự biến đổi khí hậu toàn cầu và hiện tượng nước biển dâng đã và đang làm cho hệthống đê kè biển ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Trong thời gian tới, vùng bờ biển Ninh Thuận đang tập trung phát triển kinh tế đa ngành, đalĩnh vực, nên nhu cầu bảo vệ con người và tài sản ngày càng cao. Chính vì vậy việc hoàn thiện hệ thống đê biển, đê cửa sông; nghiên cứu xây dựng các dự áncủng cố nâng cấp đê biển hiện có; đề xuất các dạng mặt cắt kết cấu đê, kè biển hợp lý và phùhợp với từng dạng địa hình, từng vùng địa chất, từng điều kiện sử dụng và thân thiện với môitrường là rất cấp thiết. Đồng thời với đầu tư, nâng cấp là xây dựng hệ thống quản lý chặt chẽvà hiệu quả. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cấp đê biển, đê cửa sông nhằm phù hợp với Trong những thập kỷ tới, vùng ven biển nhiệm vụ mới.nước ta nói chung và vùng bờ biển Ninh 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦAThuận nói riêng đang tập trung phát triển kinh TỈNH NINH THUẬNtế đa ngành, đa lĩnh vực. Theo Quyết định phê 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiênduyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng ven biểnxã hội đến năm 2020, vùng ven biển Ninh Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 336.006Thuận ưu tiên phát triển các ngành hàng đầu ha, bằng 1% diện tích cả nước; dân số nămnhư Năng lượng (nhà máy điện hạt nhân), 2009 là 573.925 người, gần bằng 0,7% dân sốthủy sản (các khu nuôi trồng thủy sản, các toàn quốc. Về hành chính, có 6 huyện và 1cảng cá và khu công nghiệp đóng tàu và dịch thành phố. Tổng chiều dài bờ biển là 105 km.vụ hậu cần nghề cá), du lịch (các khu du lịch 2.2. Đặc điểm khí tượng, khí hậusinh thái nghỉ dưỡng như: Ninh Chữ, Cà Ná, - Vùng 1: gồm huyện Ninh Sơn và Bắc ÁiVĩnh Hy, Suối Tiên.v.v…). có đặc điểm là lượng mưa tăng nhanh theo độ Tuy nhiên, do sự biến đổi khí hậu toàn cầu cao, lượng mưa năm từ 1.000mm ở vùng thấp,và hiện tượng nước biển dâng đã và đang có tăng lên 3.000mm ở vùng cao. Mùa mưa từxu hướng bất lợi, tác động đến dải đất ven tháng 5 đến tháng 12, tháng có mưa nhiềubiển miền Trung hết sức mạnh mẽ. Điều này nhất là tháng 9.đặt ra cho các nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà - Vùng 2: Gồm 5 huyện thị còn lại chủ yếutư vấn thiết kế,... cần có tầm nhìn và đề xuất là vùng đồng bằng. Điều kiện khí hậu khá độcứng dụng các biện pháp thoả đáng cho hệ đáo, mưa ít nhất tỉnh và cả nước, mùa mưathống đê biển, đê cửa sông, kè biển cả trước ngắn (chỉ từ 3 đến 4 tháng), nhiệt độ cao. Đâymắt và lâu dài, cần thiết phải có những định là vùng khô hạn nhất với chỉ số ẩm ướt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đê, kè tỉnh Ninh Thuận và đề xuất ứng dụng các giải pháp phù hợpMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÊ, KÈ TỈNH NINH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP GS.TS Phạm Ngọc Quý PGS.TS Đỗ Văn Lượng KS. Đỗ Xuân Tình Tóm tắt: Vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận là vùng kinh tế phát triển chậm và còn nhiều khókhăn. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế trong vùng rất lớn. Hệ thống đê, kè biển, đê cửasông chưa được đầu tư thỏa đáng, cao trình đỉnh đê còn thấp dưới mức triều cường, mặt cắtngang đê chưa đủ tiêu chuẩn thiết kế, xuống cấp thường xuyên sau mỗi mùa mưa bão. Mặtkhác, do sự biến đổi khí hậu toàn cầu và hiện tượng nước biển dâng đã và đang làm cho hệthống đê kè biển ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Trong thời gian tới, vùng bờ biển Ninh Thuận đang tập trung phát triển kinh tế đa ngành, đalĩnh vực, nên nhu cầu bảo vệ con người và tài sản ngày càng cao. Chính vì vậy việc hoàn thiện hệ thống đê biển, đê cửa sông; nghiên cứu xây dựng các dự áncủng cố nâng cấp đê biển hiện có; đề xuất các dạng mặt cắt kết cấu đê, kè biển hợp lý và phùhợp với từng dạng địa hình, từng vùng địa chất, từng điều kiện sử dụng và thân thiện với môitrường là rất cấp thiết. Đồng thời với đầu tư, nâng cấp là xây dựng hệ thống quản lý chặt chẽvà hiệu quả. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cấp đê biển, đê cửa sông nhằm phù hợp với Trong những thập kỷ tới, vùng ven biển nhiệm vụ mới.nước ta nói chung và vùng bờ biển Ninh 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦAThuận nói riêng đang tập trung phát triển kinh TỈNH NINH THUẬNtế đa ngành, đa lĩnh vực. Theo Quyết định phê 2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiênduyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng ven biểnxã hội đến năm 2020, vùng ven biển Ninh Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 336.006Thuận ưu tiên phát triển các ngành hàng đầu ha, bằng 1% diện tích cả nước; dân số nămnhư Năng lượng (nhà máy điện hạt nhân), 2009 là 573.925 người, gần bằng 0,7% dân sốthủy sản (các khu nuôi trồng thủy sản, các toàn quốc. Về hành chính, có 6 huyện và 1cảng cá và khu công nghiệp đóng tàu và dịch thành phố. Tổng chiều dài bờ biển là 105 km.vụ hậu cần nghề cá), du lịch (các khu du lịch 2.2. Đặc điểm khí tượng, khí hậusinh thái nghỉ dưỡng như: Ninh Chữ, Cà Ná, - Vùng 1: gồm huyện Ninh Sơn và Bắc ÁiVĩnh Hy, Suối Tiên.v.v…). có đặc điểm là lượng mưa tăng nhanh theo độ Tuy nhiên, do sự biến đổi khí hậu toàn cầu cao, lượng mưa năm từ 1.000mm ở vùng thấp,và hiện tượng nước biển dâng đã và đang có tăng lên 3.000mm ở vùng cao. Mùa mưa từxu hướng bất lợi, tác động đến dải đất ven tháng 5 đến tháng 12, tháng có mưa nhiềubiển miền Trung hết sức mạnh mẽ. Điều này nhất là tháng 9.đặt ra cho các nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà - Vùng 2: Gồm 5 huyện thị còn lại chủ yếutư vấn thiết kế,... cần có tầm nhìn và đề xuất là vùng đồng bằng. Điều kiện khí hậu khá độcứng dụng các biện pháp thoả đáng cho hệ đáo, mưa ít nhất tỉnh và cả nước, mùa mưathống đê biển, đê cửa sông, kè biển cả trước ngắn (chỉ từ 3 đến 4 tháng), nhiệt độ cao. Đâymắt và lâu dài, cần thiết phải có những định là vùng khô hạn nhất với chỉ số ẩm ướt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề về đê Vấn đề về kè Đê kè tỉnh Ninh Thuận Hệ thống đê biển Hệ thống kè biển Đê cửa sôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ chế phá hoại đê biển do sóng trong trường hợp có bão lớn
13 trang 16 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
Ảnh hưởng của độ dốc mái đê biển đến chiều sâu hố xói chân kè trong bão
4 trang 15 0 0 -
Phân tích rủi ro hệ thống phòng chống lũ vùng bờ Giao Thủy – Nam Định
10 trang 10 0 0 -
Nghiên cứu xác định ranh giới đê sông và đê cửa sông, áp dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An
8 trang 10 0 0 -
Cơ sở khoa học xác định tuyến đê biển ở Việt Nam
7 trang 10 0 0 -
Phân tích tiêu chuẩn an toàn tối ưu cho đê Bắc sông Dinh, tỉnh Ninh Thuận
7 trang 6 0 0 -
Khả năng ứng dụng kết cấu mái đê biển Việt Nam bằng vật liệu hỗn hợp Asphalt chèn trong đá hộc
11 trang 4 0 0