Một số vấn đề về đối thoại liên tôn giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu những quan điểm cơ bản về đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịch sử quá trình hình thành và phát triển của hoạt động đối thoại liên tôn giáo và tìm hiểu một số hình thức đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đối thoại liên tôn giáoMột số vấn đề về đối thoại liên tôn giáoĐào Đình Thưởng(*)Tóm tắt: Bài viết nêu những quan điểm cơ bản về đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịchsử quá trình hình thành và phát triển của hoạt động đối thoại liên tôn giáo và tìm hiểumột số hình thức đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Từ đó xem xét vai trò,vấn đề đặt ra đối với đối thoại liên tôn giáo trong thời gian tới và bước đầu đề xuất mộtsố khuyến nghị để thúc đẩy đối thoại liên tôn giáo vì mục đích xây dựng sự thông hiểu,tôn trọng lẫn nhau vì hòa bình cho các dân tộc trên thế giới.Từ khóa: Tôn giáo, Đối thoại, Đối thoại liên tôn giáo, Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo,Islam giáoĐối thoại liên tôn giáo là thuật ngữdùng để chỉ những hoạt động tương tácmang tính tích cực, xây dựng và hợp tácgiữa những người thuộc về những truyềnthống tôn giáo khác nhau, ở mức độ cánhân cũng như ở tầm vóc của các định chếcó tổ chức. Việc đối thoại này nhằm tăngcường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhữngngười có niềm tin khác nhau để có thểchấp nhận nhau, chứ không phải để cốgắng xây dựng một niềm tin mới thốngnhất cho mọi người (Quách Tâm, www.http://xuanbichvietnam...). Thực chất đốithoại liên tôn giáo là hoạt động hòa giảigiữa những nhóm người theo các niềm tintôn giáo khác nhau đã từng có hận thù vớinhau trong quá khứ.(*)1. Lịch sử đối thoại liên tôn giáoCác nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằngviệc đối thoại giữa các tôn giáo có từ khi(*)TS., Viện Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email:thuongdhgtvt@gmail.comxuất hiện các tôn giáo, vì sự khác biệtniềm tin đã và vẫn đang là một trongnhững nguyên nhân gây nên tranh chấpgiữa loài người với nhau.Ngay từ đầu thế kỷ XX, giới trí thứcphương Tây đã đề xuất các cuộc đối thoạivề chính trị, tư tưởng, tôn giáo. Nhất lànhững nhà trí thức Ki Tô giáo, họ đã nhậnthấy những giá trị của Phật giáo, Ấn Độgiáo, Nho giáo,…, từ đó hình thành nêncao trào đối thoại với phương Đông củacác nhà trí thức tôn giáo phương Tây(Trác Tân Bình, 2007, tr.150).Tuy nhiên, từ những năm 1960 trở đi,cùng với sự phân liệt, đối kháng về hìnhthái ý thức xã hội do Chiến tranh Lạnhmang lại, các cuộc đối thoại liên tôn giáođã không diễn ra thường xuyên như mongmuốn của các bên. Phải đến tháng 2/1989,UNESCO và Viện Văn hóa của Đức mớitổ chức được một cuộc hội thảo về đề tàiCác tôn giáo trên địa cầu và vấn đề nhânquyền ở Paris. Tại hội thảo này, nhà thầnTh«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.201612học Công giáo Thụy Sĩ - giáo sư HansKung đã có một bài thuyết trình nhấnmạnh rằng: “Sẽ không có hòa bình giữacác quốc gia nếu không có hòa bình giữacác tôn giáo. Sẽ không có hòa bình giữacác tôn giáo nếu không có sự đối thoạigiữa các tôn giáo”. Từ khi có bài diễn vănquan trọng trên, vấn đề đối thoại liên tôngiáo đã được các nhà nghiên cứu về tôngiáo đặc biệt quan tâm, và cũng từ đó đốithoại liên tôn giáo có bước phát triển mới.Chiến tranh thế giới thứ Hai vớinhững hậu quả khủng khiếp của nó khiếnloài người đã phải xét đến vấn đề tạo sựhòa hợp trong cuộc sống nhân loại. Mặcdù chiến tranh xảy ra còn do những mâuthuẫn khác nữa về chính trị và kinh tế,những căng thẳng do nạn nhân mãn,những yếu tố tâm lý…, nhưng sự tàn sátnhân loại do chiến tranh lại có một nguyênnhân chủ yếu là sự thiếu hiểu biết lẫn nhauvề lối sống, về niềm tin. Người ta nhận rachính ba tôn giáo lớn (Thiên Chúa giáo,Do Thái giáo, Islam giáo) cùng thờ chungmột vị thượng đế đã hăng say tham giavào việc tàn sát lẫn nhau. Do đó, các vịlãnh đạo tinh thần của ba tôn giáo lớn nàyđã tìm đến phương cách đối thoại để giảmbớt sự hiểu lầm và tăng cường sự cảmthông lẫn nhau. Vào đầu thập niên 60 củathế kỷ XX, những cuộc đối thoại liên tôngiáo đã được tiến hành thường xuyên hơngiữa Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo vàIslam giáo.Hành động tích cực đầu tiên được thểhiện bởi Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mãvới việc thông qua tuyên bố Thời đại củachúng ta (Nostra Aetate) được Giáo hoàngPaul VI ban hành năm 1965 khi kết thúcCông đồng Vatican II. Với tuyên bố này,những nhà lãnh đạo Thiên Chúa giáo nhìnnhận rằng mọi tôn giáo đều có chung mụcđích cuối cùng là trở về với Chúa, tuy mỗitôn giáo có một cách thể hiện khác nhau.Thiên Chúa giáo quý trọng những ngườibạn Muslim(*) vì Thiên Chúa giáo vàIslam giáo vẫn có những điểm chung,người Thiên Chúa giáo và người Muslimnên quên đi những hận thù và khác biệttrong quá khứ để cộng tác với nhau nhằmtăng cường sự hiểu biết và lợi ích chung.Hội nghị các tôn giáo toàn cầu đểphục vụ hòa bình tại Kyoto (Nhật Bản)năm 1970 đã tuyên bố: “Là những tín đồtin theo tôn giáo, chúng tôi thú nhận trongtinh thần khiêm nhượng và sám hối là đãnhiều lần chúng tôi phản bội lý tưởng tôngiáo, phản bội quyết định sẽ ra tay phụcvụ hòa bình. Không phải tôn giáo, nhưnglà người theo tôn giáo đã phản bội hòabình. Đã trót phản bội tôn giáo như thế thìbây giờ còn có thể và phải sửa đổi lại”(T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về đối thoại liên tôn giáoMột số vấn đề về đối thoại liên tôn giáoĐào Đình Thưởng(*)Tóm tắt: Bài viết nêu những quan điểm cơ bản về đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịchsử quá trình hình thành và phát triển của hoạt động đối thoại liên tôn giáo và tìm hiểumột số hình thức đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay. Từ đó xem xét vai trò,vấn đề đặt ra đối với đối thoại liên tôn giáo trong thời gian tới và bước đầu đề xuất mộtsố khuyến nghị để thúc đẩy đối thoại liên tôn giáo vì mục đích xây dựng sự thông hiểu,tôn trọng lẫn nhau vì hòa bình cho các dân tộc trên thế giới.Từ khóa: Tôn giáo, Đối thoại, Đối thoại liên tôn giáo, Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo,Islam giáoĐối thoại liên tôn giáo là thuật ngữdùng để chỉ những hoạt động tương tácmang tính tích cực, xây dựng và hợp tácgiữa những người thuộc về những truyềnthống tôn giáo khác nhau, ở mức độ cánhân cũng như ở tầm vóc của các định chếcó tổ chức. Việc đối thoại này nhằm tăngcường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhữngngười có niềm tin khác nhau để có thểchấp nhận nhau, chứ không phải để cốgắng xây dựng một niềm tin mới thốngnhất cho mọi người (Quách Tâm, www.http://xuanbichvietnam...). Thực chất đốithoại liên tôn giáo là hoạt động hòa giảigiữa những nhóm người theo các niềm tintôn giáo khác nhau đã từng có hận thù vớinhau trong quá khứ.(*)1. Lịch sử đối thoại liên tôn giáoCác nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằngviệc đối thoại giữa các tôn giáo có từ khi(*)TS., Viện Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email:thuongdhgtvt@gmail.comxuất hiện các tôn giáo, vì sự khác biệtniềm tin đã và vẫn đang là một trongnhững nguyên nhân gây nên tranh chấpgiữa loài người với nhau.Ngay từ đầu thế kỷ XX, giới trí thứcphương Tây đã đề xuất các cuộc đối thoạivề chính trị, tư tưởng, tôn giáo. Nhất lànhững nhà trí thức Ki Tô giáo, họ đã nhậnthấy những giá trị của Phật giáo, Ấn Độgiáo, Nho giáo,…, từ đó hình thành nêncao trào đối thoại với phương Đông củacác nhà trí thức tôn giáo phương Tây(Trác Tân Bình, 2007, tr.150).Tuy nhiên, từ những năm 1960 trở đi,cùng với sự phân liệt, đối kháng về hìnhthái ý thức xã hội do Chiến tranh Lạnhmang lại, các cuộc đối thoại liên tôn giáođã không diễn ra thường xuyên như mongmuốn của các bên. Phải đến tháng 2/1989,UNESCO và Viện Văn hóa của Đức mớitổ chức được một cuộc hội thảo về đề tàiCác tôn giáo trên địa cầu và vấn đề nhânquyền ở Paris. Tại hội thảo này, nhà thầnTh«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.201612học Công giáo Thụy Sĩ - giáo sư HansKung đã có một bài thuyết trình nhấnmạnh rằng: “Sẽ không có hòa bình giữacác quốc gia nếu không có hòa bình giữacác tôn giáo. Sẽ không có hòa bình giữacác tôn giáo nếu không có sự đối thoạigiữa các tôn giáo”. Từ khi có bài diễn vănquan trọng trên, vấn đề đối thoại liên tôngiáo đã được các nhà nghiên cứu về tôngiáo đặc biệt quan tâm, và cũng từ đó đốithoại liên tôn giáo có bước phát triển mới.Chiến tranh thế giới thứ Hai vớinhững hậu quả khủng khiếp của nó khiếnloài người đã phải xét đến vấn đề tạo sựhòa hợp trong cuộc sống nhân loại. Mặcdù chiến tranh xảy ra còn do những mâuthuẫn khác nữa về chính trị và kinh tế,những căng thẳng do nạn nhân mãn,những yếu tố tâm lý…, nhưng sự tàn sátnhân loại do chiến tranh lại có một nguyênnhân chủ yếu là sự thiếu hiểu biết lẫn nhauvề lối sống, về niềm tin. Người ta nhận rachính ba tôn giáo lớn (Thiên Chúa giáo,Do Thái giáo, Islam giáo) cùng thờ chungmột vị thượng đế đã hăng say tham giavào việc tàn sát lẫn nhau. Do đó, các vịlãnh đạo tinh thần của ba tôn giáo lớn nàyđã tìm đến phương cách đối thoại để giảmbớt sự hiểu lầm và tăng cường sự cảmthông lẫn nhau. Vào đầu thập niên 60 củathế kỷ XX, những cuộc đối thoại liên tôngiáo đã được tiến hành thường xuyên hơngiữa Thiên Chúa giáo, Do Thái giáo vàIslam giáo.Hành động tích cực đầu tiên được thểhiện bởi Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mãvới việc thông qua tuyên bố Thời đại củachúng ta (Nostra Aetate) được Giáo hoàngPaul VI ban hành năm 1965 khi kết thúcCông đồng Vatican II. Với tuyên bố này,những nhà lãnh đạo Thiên Chúa giáo nhìnnhận rằng mọi tôn giáo đều có chung mụcđích cuối cùng là trở về với Chúa, tuy mỗitôn giáo có một cách thể hiện khác nhau.Thiên Chúa giáo quý trọng những ngườibạn Muslim(*) vì Thiên Chúa giáo vàIslam giáo vẫn có những điểm chung,người Thiên Chúa giáo và người Muslimnên quên đi những hận thù và khác biệttrong quá khứ để cộng tác với nhau nhằmtăng cường sự hiểu biết và lợi ích chung.Hội nghị các tôn giáo toàn cầu đểphục vụ hòa bình tại Kyoto (Nhật Bản)năm 1970 đã tuyên bố: “Là những tín đồtin theo tôn giáo, chúng tôi thú nhận trongtinh thần khiêm nhượng và sám hối là đãnhiều lần chúng tôi phản bội lý tưởng tôngiáo, phản bội quyết định sẽ ra tay phụcvụ hòa bình. Không phải tôn giáo, nhưnglà người theo tôn giáo đã phản bội hòabình. Đã trót phản bội tôn giáo như thế thìbây giờ còn có thể và phải sửa đổi lại”(T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối thoại liên tôn giáo Thiên Chúa giáo Do Thái giáo Liên tôn giáo Lãnh đạo tôn giáo Chủ nghĩa MarxGợi ý tài liệu liên quan:
-
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 7 phần 1
41 trang 24 0 0 -
Cấu trúc quyền lực nhà nước trong triết học pháp quyền của G.W.F. Hegel
5 trang 23 0 0 -
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11
49 trang 23 0 0 -
Tôn giáo Nhật Bản và lịch sử: Phần 1
163 trang 21 0 0 -
Vấn đề giảng dạy chủ nghĩa Marx trong các trường đại học ở Hoa Kỳ
8 trang 20 0 0 -
Một số vấn đề văn hóa Islam giáo
18 trang 20 0 0 -
Một số vấn đề về quá trình du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á hải đảo
8 trang 17 0 0 -
CHỦ NGHĨA MARX VÀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VIỆT NAM
25 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu các vấn đề triết học trong tôn giáo: Phần 1
60 trang 17 0 0 -
14 trang 16 0 0