Một số vấn đề về hòa giải thương mại trong tương quan so sánh giữa Nghị định 22/2017/NĐ-CP với luật hòa giải đối thoại tại tòa án
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,019.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số quy định của pháp luật về hòa giải thương mại trên cơ sở so sánh Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại với Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về hòa giải thương mại trong tương quan so sánh giữa Nghị định 22/2017/NĐ-CP với luật hòa giải đối thoại tại tòa án MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH GIỮA NGHỊ ĐỊNH 22/2017/NĐ-CP VỚI LUẬT HÒA GIẢI ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN La Minh Tường TÓM TẮT: Bài viết phân tích một số quy định của pháp luật về hòa giải thươngmại trên cơ sở so sánh Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại với LuậtHòa giải đối thoại tại Tòa án, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật về hòa giải thương mại. Từ khóa: Hòa giải thương mại, hòa giải tại Tòa án, Nghị định 22/2017/NĐ-CP1. Khái niệm hòa giải thương mại và hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tạiTòa án Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của người trunggian thứ ba giúp các bên giải quyết các xích mích, mâu thuẫn một cách nhanh chóngvà thân thiện. Việc hoà giải thành sẽ góp phần giải quyết kịp thời, tận gốc các mâuthuẫn phát sinh. Với những ưu điểm như vậy nên hòa giải là một phương thức giảiquyết tranh chấp luôn được các bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn. Đối với các tranhchấp kinh doanh thương mại, hiện nay ở nước ta có nhiều hình thức hòa giải khácnhau, trong có hai hình thức hòa giải khá phổ biến đó là hòa giải tại các tổ chức hòagiải thương mại được điều chỉnh bởi Nghị định 22/2017/NĐ-CP và hòa giải tại Tòa ántheo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Theo quy định tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP thì hoà giải thương mại được hiểulà phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thoả thuận và được hòagiải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. 1 Như vậy,trên cơ sở khái niệm này, hoà giải thương mại được hiểu là một phương thức giảiquyết tranh chấp ngoài Toà án, trong đó Hoà giải viên là người trung gian hỗ trợ cho Giám đốc Trung tâm Hòa giải thương mại Công Minh1 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại 188các bên về pháp lý và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng, thỏa thuận cácvấn đề có tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại. Mục đích của Nhà nước đối với việc hòa giải thương mại ngoài Tòa án là nhằmgiảm thiểu bớt những tranh chấp mâu thuẩn không đáng có trong quá trình hoạt độngkinh doanh, huy động các nguồn lực tham gia làm hoà giải viên để tổ chức hoạt độnghoà giải thương mại, giảm bớt thời gian, kinh phí cho Doanh nghiệp, cá nhân kinhdoanh khi phải khởi kiện đến Tòa án. Chính sách này là phù hợp với quan điểm, chủtrương của Đảng đã được ban hành tại Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộchính trị về chiến lược cải cách tư pháp là “Khuyến khích việc giải quyết một số tranhchấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ bằng quyết định côngnhận việc giải quyết đó”. Theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì hòa giải tại Tòa án là hoạt động hòagiải do Hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý vụ án nhằm hỗ trợ các bêntham gia thỏa thuận, thống nhất giải quyết vụ việc theo quy định của Luật Hòa giải,đối thoại tại Tòa án.2 Như vậy, hòa giải tại Tòa án được thực hiện trước khi Tòa ánthụ lý đơn khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại. Nếu các bên tranh chấp hòa giảithành theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Tòa án không phải thụ lý và giảiquyết vụ án theo thủ tục tố tụng được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự. Vì vậymới có quan điểm cho rằng: Giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa giải tại Tòaán mang lại nhiều lợi ích hơn cho các bên so với giải quyết bằng con đường tố tụng.Các bên nên lựa chọn cơ chế hòa giải tại Tòa án và tạo điều kiện cho mình cũng nhưcác bên trong tranh chấp tìm kiếm cơ hội thỏa thuận, thống nhất việc giải quyết tranhchấp nếu thực sự mong muốn có được kết quả hài hòa lợi ích các bên. 3 Như vậy, việc nghiên cứu khái niệm về hòa giải được quy định trong Nghị định22/2017/NĐ-CP và trong Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án cho thấy, mục đích của2 Khoản 2 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020.3 Phạm Thị Hằng, Lợi ích của hòa giải, đối thoại tại Tòa án trong tương quan so sánh với tố tụng,https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/loi-ich-cua-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-trong-tuong-quan-so-sanh-voi-to-tung, truy cập 5/11/2021. 189việc hòa giải nhằm hỗ trợ các bên tham gia thỏa thuận, thống nhất giải quyết các mâuthuẫn và được thực hiện thông qua hoạt động hòa giải của hòa giải viên, khác chănglà việc hòa giải ở các tổ chức hòa giải theo quy định của Nghị định 22/2017/NĐ-CPđược xem là hòa giải ngoài tố tụng còn hòa giải tại Tòa án theo Luật Hòa giải, đốithoại là hòa giải trong tố tụng.2. Một số quy định về hoà giải thương mại dưới góc độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về hòa giải thương mại trong tương quan so sánh giữa Nghị định 22/2017/NĐ-CP với luật hòa giải đối thoại tại tòa án MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH GIỮA NGHỊ ĐỊNH 22/2017/NĐ-CP VỚI LUẬT HÒA GIẢI ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN La Minh Tường TÓM TẮT: Bài viết phân tích một số quy định của pháp luật về hòa giải thươngmại trên cơ sở so sánh Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại với LuậtHòa giải đối thoại tại Tòa án, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật về hòa giải thương mại. Từ khóa: Hòa giải thương mại, hòa giải tại Tòa án, Nghị định 22/2017/NĐ-CP1. Khái niệm hòa giải thương mại và hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tạiTòa án Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp đỡ của người trunggian thứ ba giúp các bên giải quyết các xích mích, mâu thuẫn một cách nhanh chóngvà thân thiện. Việc hoà giải thành sẽ góp phần giải quyết kịp thời, tận gốc các mâuthuẫn phát sinh. Với những ưu điểm như vậy nên hòa giải là một phương thức giảiquyết tranh chấp luôn được các bên tranh chấp ưu tiên lựa chọn. Đối với các tranhchấp kinh doanh thương mại, hiện nay ở nước ta có nhiều hình thức hòa giải khácnhau, trong có hai hình thức hòa giải khá phổ biến đó là hòa giải tại các tổ chức hòagiải thương mại được điều chỉnh bởi Nghị định 22/2017/NĐ-CP và hòa giải tại Tòa ántheo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Theo quy định tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP thì hoà giải thương mại được hiểulà phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thoả thuận và được hòagiải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp. 1 Như vậy,trên cơ sở khái niệm này, hoà giải thương mại được hiểu là một phương thức giảiquyết tranh chấp ngoài Toà án, trong đó Hoà giải viên là người trung gian hỗ trợ cho Giám đốc Trung tâm Hòa giải thương mại Công Minh1 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại 188các bên về pháp lý và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng, thỏa thuận cácvấn đề có tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương mại. Mục đích của Nhà nước đối với việc hòa giải thương mại ngoài Tòa án là nhằmgiảm thiểu bớt những tranh chấp mâu thuẩn không đáng có trong quá trình hoạt độngkinh doanh, huy động các nguồn lực tham gia làm hoà giải viên để tổ chức hoạt độnghoà giải thương mại, giảm bớt thời gian, kinh phí cho Doanh nghiệp, cá nhân kinhdoanh khi phải khởi kiện đến Tòa án. Chính sách này là phù hợp với quan điểm, chủtrương của Đảng đã được ban hành tại Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộchính trị về chiến lược cải cách tư pháp là “Khuyến khích việc giải quyết một số tranhchấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; tòa án hỗ trợ bằng quyết định côngnhận việc giải quyết đó”. Theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì hòa giải tại Tòa án là hoạt động hòagiải do Hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý vụ án nhằm hỗ trợ các bêntham gia thỏa thuận, thống nhất giải quyết vụ việc theo quy định của Luật Hòa giải,đối thoại tại Tòa án.2 Như vậy, hòa giải tại Tòa án được thực hiện trước khi Tòa ánthụ lý đơn khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại. Nếu các bên tranh chấp hòa giảithành theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Tòa án không phải thụ lý và giảiquyết vụ án theo thủ tục tố tụng được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự. Vì vậymới có quan điểm cho rằng: Giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa giải tại Tòaán mang lại nhiều lợi ích hơn cho các bên so với giải quyết bằng con đường tố tụng.Các bên nên lựa chọn cơ chế hòa giải tại Tòa án và tạo điều kiện cho mình cũng nhưcác bên trong tranh chấp tìm kiếm cơ hội thỏa thuận, thống nhất việc giải quyết tranhchấp nếu thực sự mong muốn có được kết quả hài hòa lợi ích các bên. 3 Như vậy, việc nghiên cứu khái niệm về hòa giải được quy định trong Nghị định22/2017/NĐ-CP và trong Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án cho thấy, mục đích của2 Khoản 2 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020.3 Phạm Thị Hằng, Lợi ích của hòa giải, đối thoại tại Tòa án trong tương quan so sánh với tố tụng,https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/loi-ich-cua-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-trong-tuong-quan-so-sanh-voi-to-tung, truy cập 5/11/2021. 189việc hòa giải nhằm hỗ trợ các bên tham gia thỏa thuận, thống nhất giải quyết các mâuthuẫn và được thực hiện thông qua hoạt động hòa giải của hòa giải viên, khác chănglà việc hòa giải ở các tổ chức hòa giải theo quy định của Nghị định 22/2017/NĐ-CPđược xem là hòa giải ngoài tố tụng còn hòa giải tại Tòa án theo Luật Hòa giải, đốithoại là hòa giải trong tố tụng.2. Một số quy định về hoà giải thương mại dưới góc độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hòa giải thương mại Hòa giải tại Tòa án Nghị định 22/2017/NĐ-CP Luật Hòa giải Luật Tố tụng dân sự Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 113 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
210 trang 49 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 10: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
43 trang 36 0 0 -
22 trang 34 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Bài giảng Luật Tố tụng dân sự: Bài 1 - TS. Trần Phương Thảo
23 trang 28 0 0 -
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 27 0 0 -
Đề cương Tố tụng dân sự (Có đáp án)
72 trang 27 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Bài giảng Luật tố tụng Dân sự: Bài 7 - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
27 trang 25 0 0