Một số vấn đề về kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và giải pháp nâng cao hiệu quả
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.06 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là quá trình thực thi quyền năng tư pháp của VKSND. Bài viết này chúng tôi đề cập và làm rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của công tác kiểm sát điều tra, đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và giải pháp nâng cao hiệu quả HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Nguyễn Cảnh Tuyến1 Nguyễn Thanh Thảo Nhi2 Tóm tắt: Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là quá trình thực thi quyền năng tư pháp của VKSND. Do những người có thẩm quyền trong cơ quan VKSND tiến hành bằng cách kiểm tra, giám sát mọi hoạt động điều tra của những cơ quan có thẩm quyền kể từ khi tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, đến khi kết thúc điều tra vụ án hình sự. Bảo đảm các hoạt động điều tra được thực hiện đúng pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm trong quá trình điều tra. VKSND thực hiện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự thông qua hai phương thức là kiểm sát trực tiếp và kiểm sát gián tiếp. Nội dung VKSND tiến hành kiểm sát điều tra vụ án hình sự được quy định tại Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Điều 166 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015. Trong những năm qua công tác này đã đạt nhiều kết quả to lớn, phục vụ tích cực cho công tác điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động kiểm sát điều tra này còn nhiều hạn chế, vướng mắc khi thực hiện chức năng nhiệm vụ. Bài viết này chúng tôi đề cập và làm rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của công tác kiểm sát điều tra, đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác trong thời gian tới. Từ khóa: Kiểm sát điều tra, vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra. Nhận bài: 10/10/2021; Hoàn thành biên tập: 22/10/2021; Duyệt đăng: 27/10/2021. Abstract: Supervising the investigation of criminal cases of the People’s Procuracy is process of exercising judicial power of the People’s Procuracy conducted by competent persons of the People’s Procuracy by overseeing, supervising all investigation activities of competent agencies since accepting, handling crime denunciation, criminal information and requisitions for charges until completing investigation of criminal cases, ensuring that investigation activities are legally conducted, timely finding and handling violations during investigation process. The People’s procuracy supervises investigation of criminal cases via two ways of direct supervision and indirect supervision. Information related to investigation of criminal cases conducted by the People’s procuracy is regulated at Article 15 of the Law on organization of the People’s Procuracy and Article 166 of the Criminal procedure code in 2015. Over the past years, this task has reached great achievements, actively serving investigation, prosecution and adjudication of criminal cases. However, many limitations and obstacles have been found in the practical supervision of investigation. Through this article, we mention and clarify shortcomings, limitations in investigation task and reasons to propose some solutions for the improvement of this task in the coming time. Keywords: Supervise investigation, criminal cases, the People’s procuracy, investigation agencies. Date of receipt: 10/10/2021; Date of revision: 22/10/2021; Date of Approval: 27/10/2021. 1. Thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra án hình sự là việc tuân theo pháp luật của cơ quan vụ án hình sự trong những năm vừa qua điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành Khi tiến hành kiểm sát hoạt động điều tra, một số hoạt động điều tra, những người có thẩm VKSND bám sát các quy định của pháp luật tố quyền trong hoạt động điều tra và những người tụng hình sự về đối tượng, nội dung và thời hạn. tham gia tố tụng khác. Nội dung VKSND tiến Đối tượng của kiểm sát hoạt động điều tra vụ hành kiểm sát điều tra vụ án hình sự được quy 1 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 44 Soá 11/2021 - Naêm thöù möôøi saùu định tại Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân quan điều tra và cơ quan tiến hành một số hoạt dân năm 2014 và Điều 166 BLTTHS3 năm 2014. động điều tra trong việc tiếp nhận và xử lý tin báo, Đặc biệt, trong công tác nghiệp vụ, VKSND sử tố giác tội phạm nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội dụng hai phương thức là kiểm sát trực tiếp và phạm ngay từ khâu tiếp nhận, phân loại và xử lý kiểm sát gián tiếp hoạt động điều tra. Việc kiểm tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. sát trực tiếp hoạt động điều tra vụ án, trước hết, Trong trường hợp phát hiện có người thực hiện thông qua các hoạt động như kiểm sát viên (KSV) hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm kiểm sát trực tiếp họat động của điều tra viên chưa bị khởi tố thì VKSND yêu cầu CQĐT ra (ĐTV) trong việc tiến hành thu thập tài liệu, quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quyết chứng cứ (khám nghiệm hiện trường, khám hiện định khởi tố bị can, nếu đã yêu cầu nhưng CQĐT tử thi, thực nghiệm điều tra, hỏi cung bị can, nhận không thực hiện5. Số trường hợp VKSND không dạng, dối chất…) đảm bảo được tuân thủ theo phê chuẩn lệnh bắt 2.632/321.460 người, chiếm đúng trình tự mà BLTTHS quy định, các chứng tỷ lệ 0,81%. Việc đình chỉ điều tra vụ án, đình chỉ cứ thu thập được đảm bảo tính khách quan, chính điều tra đối với bị can do hành vi không cấu thành xác. Tiếp theo, thông qua kiểm sát viên tiến hành tội phạm chiếm tỷ lệ trong cơ cấu g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và giải pháp nâng cao hiệu quả HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Nguyễn Cảnh Tuyến1 Nguyễn Thanh Thảo Nhi2 Tóm tắt: Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là quá trình thực thi quyền năng tư pháp của VKSND. Do những người có thẩm quyền trong cơ quan VKSND tiến hành bằng cách kiểm tra, giám sát mọi hoạt động điều tra của những cơ quan có thẩm quyền kể từ khi tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, đến khi kết thúc điều tra vụ án hình sự. Bảo đảm các hoạt động điều tra được thực hiện đúng pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm trong quá trình điều tra. VKSND thực hiện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự thông qua hai phương thức là kiểm sát trực tiếp và kiểm sát gián tiếp. Nội dung VKSND tiến hành kiểm sát điều tra vụ án hình sự được quy định tại Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Điều 166 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015. Trong những năm qua công tác này đã đạt nhiều kết quả to lớn, phục vụ tích cực cho công tác điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động kiểm sát điều tra này còn nhiều hạn chế, vướng mắc khi thực hiện chức năng nhiệm vụ. Bài viết này chúng tôi đề cập và làm rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của công tác kiểm sát điều tra, đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác trong thời gian tới. Từ khóa: Kiểm sát điều tra, vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra. Nhận bài: 10/10/2021; Hoàn thành biên tập: 22/10/2021; Duyệt đăng: 27/10/2021. Abstract: Supervising the investigation of criminal cases of the People’s Procuracy is process of exercising judicial power of the People’s Procuracy conducted by competent persons of the People’s Procuracy by overseeing, supervising all investigation activities of competent agencies since accepting, handling crime denunciation, criminal information and requisitions for charges until completing investigation of criminal cases, ensuring that investigation activities are legally conducted, timely finding and handling violations during investigation process. The People’s procuracy supervises investigation of criminal cases via two ways of direct supervision and indirect supervision. Information related to investigation of criminal cases conducted by the People’s procuracy is regulated at Article 15 of the Law on organization of the People’s Procuracy and Article 166 of the Criminal procedure code in 2015. Over the past years, this task has reached great achievements, actively serving investigation, prosecution and adjudication of criminal cases. However, many limitations and obstacles have been found in the practical supervision of investigation. Through this article, we mention and clarify shortcomings, limitations in investigation task and reasons to propose some solutions for the improvement of this task in the coming time. Keywords: Supervise investigation, criminal cases, the People’s procuracy, investigation agencies. Date of receipt: 10/10/2021; Date of revision: 22/10/2021; Date of Approval: 27/10/2021. 1. Thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra án hình sự là việc tuân theo pháp luật của cơ quan vụ án hình sự trong những năm vừa qua điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành Khi tiến hành kiểm sát hoạt động điều tra, một số hoạt động điều tra, những người có thẩm VKSND bám sát các quy định của pháp luật tố quyền trong hoạt động điều tra và những người tụng hình sự về đối tượng, nội dung và thời hạn. tham gia tố tụng khác. Nội dung VKSND tiến Đối tượng của kiểm sát hoạt động điều tra vụ hành kiểm sát điều tra vụ án hình sự được quy 1 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 44 Soá 11/2021 - Naêm thöù möôøi saùu định tại Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân quan điều tra và cơ quan tiến hành một số hoạt dân năm 2014 và Điều 166 BLTTHS3 năm 2014. động điều tra trong việc tiếp nhận và xử lý tin báo, Đặc biệt, trong công tác nghiệp vụ, VKSND sử tố giác tội phạm nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội dụng hai phương thức là kiểm sát trực tiếp và phạm ngay từ khâu tiếp nhận, phân loại và xử lý kiểm sát gián tiếp hoạt động điều tra. Việc kiểm tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. sát trực tiếp hoạt động điều tra vụ án, trước hết, Trong trường hợp phát hiện có người thực hiện thông qua các hoạt động như kiểm sát viên (KSV) hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm kiểm sát trực tiếp họat động của điều tra viên chưa bị khởi tố thì VKSND yêu cầu CQĐT ra (ĐTV) trong việc tiến hành thu thập tài liệu, quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quyết chứng cứ (khám nghiệm hiện trường, khám hiện định khởi tố bị can, nếu đã yêu cầu nhưng CQĐT tử thi, thực nghiệm điều tra, hỏi cung bị can, nhận không thực hiện5. Số trường hợp VKSND không dạng, dối chất…) đảm bảo được tuân thủ theo phê chuẩn lệnh bắt 2.632/321.460 người, chiếm đúng trình tự mà BLTTHS quy định, các chứng tỷ lệ 0,81%. Việc đình chỉ điều tra vụ án, đình chỉ cứ thu thập được đảm bảo tính khách quan, chính điều tra đối với bị can do hành vi không cấu thành xác. Tiếp theo, thông qua kiểm sát viên tiến hành tội phạm chiếm tỷ lệ trong cơ cấu g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vụ án hình sự Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát điều tra vụ án hình sự Quyền năng tư pháp Bộ luật tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 339 0 0
-
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 173 0 0 -
192 trang 158 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 151 0 0 -
14 trang 137 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 104 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 89 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
19 trang 52 0 0
-
6 trang 49 0 0