MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 263.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
Cho đến những thập niên cuối thế kỷ XX, nền kinh tế thị trường theo nghĩa đầy đủ chỉ có một phương án phát triển là trở thành nền kinh tế TBCN. Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối Đảng, đoàn thể năm 2012). Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Cho đến những thập niên cuối thế kỷ XX, nền kinh t ế th ị tr ường theo nghĩa đầy đủ chỉ có một phương án phát triển là trở thành nền kinh tế TBCN. Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt t ới n ấc thang cao h ơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là n ền kinh t ế th ị tr ường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Còn nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh t ế XHCN. Đ ể chuy ển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát tri ển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, do đó, là mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Có thể chỉ ra những yếu tố cơ bản quy định kinh tế th ị trường, cũng là những yếu tố chủ yếu của cấu trúc đó như sau. Thứ nhất, chủ thể của nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Về bản chất, nền kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu. Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu, bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có các dạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở h ữu t ập th ể và d ạng đ ồng sở hữu của các chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư bản nhà nước, v.v. Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các hình th ức s ở hữu trong n ền kinh tế thị trường là độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp lu ật và trong hoạt động kinh doanh. Nhưng mỗi hình thức sở hữu và mỗi ch ủ th ể sở h ữu l ại có vai trò, vị thế và chức năng đặc thù trong sự vận hành của n ền kinh t ế th ị trường. Thứ hai, hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng. Nền kinh tế thị trường là một hệ thống hữu cơ. Do vậy, sự vận hành c ủa nó luôn luôn là sự vận hành tổng thể của các yếu tố cấu thành. Mọi nền kinh tế thị trường đều có các yếu tố cấu thành cơ b ản là các th ị trường, bao gồm các thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào như thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài chính (th ị tr ường ti ền t ệ, th ị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - công nghệ] và thị trường hàng tiêu dùng. Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu. - Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên. - Các thị trường phải vận hành đồng bộ. Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phải tuân theo một trật tự bước đi xác định. Việc không tuân thủ trật tự đó (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán nhưng hệ thống các quy ền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không được thừa nhận chính thức) thường dẫn đến sự rối loạn, vận hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các th ể ch ế th ị trường đòi h ỏi phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường (ch ủ th ể sở h ữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lực lượng thị trường quyết định là chính, thông qua c ạnh tranh t ự do, v.v.) trên cơ sở dược sự bảo đảm của luật pháp. Nếu không được b ảo v ệ b ằng các đạo luật cơ sở như luật cạnh tranh, luật về các quyền sở h ữu, luật ch ống độc quyền, luật chống bán phá giá thì nền kinh tế không th ể hoạt động bình thường. Thứ ba, hệ thống giá cả do cung cầu thị trường quyết định là yếu tố cốt lõi quyết định sự vận hành của nền kinh tế thị trường . Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một khi hệ thống giá cả được quyết định khách quan bởi th ị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là động 2 lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các c ơ s ở khách quan và được điều tiết bằng cơ chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do). Thứ tư, cơ chế nguyên tắc vận hành cơ bản của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh tự do. Không có cạnh tranh tự do, không thể nói đến kinh t ế th ị trường. Về bản chất, cơ chế cạnh tranh thị trường là cơ chế tự điều chỉnh. Do vậy, nó còn được gọi là “bàn tay vô hình”. Cơ ch ế này giúp n ền kinh t ế t ạo l ập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc. Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế th ị trường. Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra kh ỏi những ngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuy ển đ ến nh ững nơi có l ợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao h ơn. Th ực t ế xác nhận rằng cho đến nay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất. Thứ năm, vai trò của nhà nước. Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, công bằng xã hội, môi trường, v.v. Đ ể kh ắc phục chúng và tránh khỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối Đảng, đoàn thể năm 2012). Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Cho đến những thập niên cuối thế kỷ XX, nền kinh t ế th ị tr ường theo nghĩa đầy đủ chỉ có một phương án phát triển là trở thành nền kinh tế TBCN. Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt t ới n ấc thang cao h ơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là n ền kinh t ế th ị tr ường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Còn nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh t ế XHCN. Đ ể chuy ển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát tri ển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, do đó, là mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Có thể chỉ ra những yếu tố cơ bản quy định kinh tế th ị trường, cũng là những yếu tố chủ yếu của cấu trúc đó như sau. Thứ nhất, chủ thể của nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Về bản chất, nền kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu. Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu, bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có các dạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở h ữu t ập th ể và d ạng đ ồng sở hữu của các chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư bản nhà nước, v.v. Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các hình th ức s ở hữu trong n ền kinh tế thị trường là độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp lu ật và trong hoạt động kinh doanh. Nhưng mỗi hình thức sở hữu và mỗi ch ủ th ể sở h ữu l ại có vai trò, vị thế và chức năng đặc thù trong sự vận hành của n ền kinh t ế th ị trường. Thứ hai, hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng. Nền kinh tế thị trường là một hệ thống hữu cơ. Do vậy, sự vận hành c ủa nó luôn luôn là sự vận hành tổng thể của các yếu tố cấu thành. Mọi nền kinh tế thị trường đều có các yếu tố cấu thành cơ b ản là các th ị trường, bao gồm các thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào như thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài chính (th ị tr ường ti ền t ệ, th ị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - công nghệ] và thị trường hàng tiêu dùng. Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu. - Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên. - Các thị trường phải vận hành đồng bộ. Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phải tuân theo một trật tự bước đi xác định. Việc không tuân thủ trật tự đó (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán nhưng hệ thống các quy ền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không được thừa nhận chính thức) thường dẫn đến sự rối loạn, vận hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các th ể ch ế th ị trường đòi h ỏi phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường (ch ủ th ể sở h ữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lực lượng thị trường quyết định là chính, thông qua c ạnh tranh t ự do, v.v.) trên cơ sở dược sự bảo đảm của luật pháp. Nếu không được b ảo v ệ b ằng các đạo luật cơ sở như luật cạnh tranh, luật về các quyền sở h ữu, luật ch ống độc quyền, luật chống bán phá giá thì nền kinh tế không th ể hoạt động bình thường. Thứ ba, hệ thống giá cả do cung cầu thị trường quyết định là yếu tố cốt lõi quyết định sự vận hành của nền kinh tế thị trường . Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một khi hệ thống giá cả được quyết định khách quan bởi th ị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là động 2 lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các c ơ s ở khách quan và được điều tiết bằng cơ chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do). Thứ tư, cơ chế nguyên tắc vận hành cơ bản của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh tự do. Không có cạnh tranh tự do, không thể nói đến kinh t ế th ị trường. Về bản chất, cơ chế cạnh tranh thị trường là cơ chế tự điều chỉnh. Do vậy, nó còn được gọi là “bàn tay vô hình”. Cơ ch ế này giúp n ền kinh t ế t ạo l ập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc. Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế th ị trường. Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra kh ỏi những ngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuy ển đ ến nh ững nơi có l ợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao h ơn. Th ực t ế xác nhận rằng cho đến nay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất. Thứ năm, vai trò của nhà nước. Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, công bằng xã hội, môi trường, v.v. Đ ể kh ắc phục chúng và tránh khỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế toàn cầu hoá định hướng xhcn ở việt nam yếu tố cở bản của kinh tế thị trường vai trò nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 176 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 175 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 98 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 96 0 0 -
78 trang 96 0 0
-
14 trang 96 0 0