Một số vấn đề về người lao động di trú
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Bảo vệ quyền của người lao động di trú pháp luật & thực tiễn quốc tế, khu vực và quốc gia (Sách tham khảo)" cung cấp kiến thức về quyền và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú trong pháp luật quốc tế; tình hình người lao động di trú và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú ở khu vực Đông Nam Á; bảo vệ quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong pháp luật Việt Nam; các khuyến nghị liên quan đến việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về người lao động di trú BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚPHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ QUỐC GIA (This publication has been produced with the financial assistance of CIDA/SEARCH) 1 2 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM --------- NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) BẢO VỆ QUYỀN CỦA IOM Tổ chức Di cư Quốc tế (InternationalNGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ ECOSOC Organization on Migration) Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The UNPHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, Economic and Social Council) KHU VỰC VÀ QUỐC GIA ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of (SÁCH THAM KHẢO) Southeast Asian Nations) XHCN Xã hội Chủ nghĩa UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân Bộ LĐ,TB&XH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2008 3 4 nhằm hỗ trợ các cơ quan nhà nước hữu quan trong việc hoàn thiện cơ chế pháp luật quốc gia cũng như để vận dụng các cơ LỜI GIỚI THIỆU chế và quy định pháp luật quốc tế và khu vực để bảo vệ các quyền Ấn phẩm này có nguồn gốc là một báo cáo nghiên cứu và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam ở nước ngoài.được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia của Hội Luật gia Việt Xuất phát từ mục đích đó, báo cáo cố gắng đưa ra một cái nhìnNam, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH), Bộ toàn diện về hệ thống các quy định pháp luật và cơ chế quốc tế,Ngoại giao, Viện Nghiên cứu Quyền con người và Viện Nhà khu vực về quyền và bảo vệ quyền của người lao động di trú, đồngnước và Pháp luật trực thuộc Học viện Chính trị - Hành chính thời đề cập một cách khái quát về khuôn khổ pháp luật có liênQuốc gia Hồ Chí Minh. Báo cáo này là một trong các kết quả quan đến vấn đề quyền của nhóm xã hội này của Việt Nam vàcủa dự án nghiên cứu về các quy định pháp luật và các cơ chế của một số nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam.quốc tế, khu vực và quốc gia về bảo vệ các quyền và lợi ích hợp Các đánh giá và khuyến nghị nêu ra trong báo cáo này chỉpháp của người lao động ở nước ngoài của Hội Luật gia Việt có tính chất tham khảo, cần có sự góp ý, bổ sung của các chuyênNam, với sự trợ giúp của CIDA Canađa (tài trợ thông qua gia, đặc biệt là các chuyên gia đang làm việc trên lĩnh vực này ởChương trình Hợp tác về Phát triển con người ở khu vực Đông các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ.Nam Á của Canađa - SEARCH). Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cơ Việc nghiên cứu và soạn thảo báo cáo này được tiến hành quan nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ và đặctừ tháng 10/2007. Từng phần trong bản thảo của báo cáo đã biệt là CIDA Canađa và SEARCH đã hỗ trợ Hội Luật gia Việtđược trình bày tóm tắt tại Hội thảo về “Bảo vệ quyền và lợi ích Nam trong việc thực hiện dự án nói chung, cũng như trong việchợp pháp của người lao động ở nước ngoài” do Hội Luật gia nghiên cứu và soạn thảo báo cáo này nói riêng. Chúng tôi cũngViệt Nam tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội, trong đánh giá cao những nỗ lực của nhóm nghiên cứu và chân thànhcác ngày 11-12/02/2008 và trong Hội thảo tư vấn về bảo vệ và cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia pháp lý và các quý vịthúc đẩy các quyền của người lao động ở nước ngoài cũng do đại biểu tham gia hai Hội thảo kể trên vì đã có những góp ý quýHội Luật gia Việt Nam tổ chức ở Khách sạn Bảo Sơn, Hà Nội, báu vào việc hoàn thành bản báo cáo này.trong các ngày 3-4/03/2008. Báo cáo sau đó đã được chỉnh sửa,bổ sung trên cơ sở tiếp thu những ý kiến góp ý, các quan điểm, ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về người lao động di trú BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚPHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ QUỐC GIA (This publication has been produced with the financial assistance of CIDA/SEARCH) 1 2 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM --------- NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) BẢO VỆ QUYỀN CỦA IOM Tổ chức Di cư Quốc tế (InternationalNGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ ECOSOC Organization on Migration) Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The UNPHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, Economic and Social Council) KHU VỰC VÀ QUỐC GIA ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of (SÁCH THAM KHẢO) Southeast Asian Nations) XHCN Xã hội Chủ nghĩa UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân Bộ LĐ,TB&XH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2008 3 4 nhằm hỗ trợ các cơ quan nhà nước hữu quan trong việc hoàn thiện cơ chế pháp luật quốc gia cũng như để vận dụng các cơ LỜI GIỚI THIỆU chế và quy định pháp luật quốc tế và khu vực để bảo vệ các quyền Ấn phẩm này có nguồn gốc là một báo cáo nghiên cứu và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam ở nước ngoài.được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia của Hội Luật gia Việt Xuất phát từ mục đích đó, báo cáo cố gắng đưa ra một cái nhìnNam, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH), Bộ toàn diện về hệ thống các quy định pháp luật và cơ chế quốc tế,Ngoại giao, Viện Nghiên cứu Quyền con người và Viện Nhà khu vực về quyền và bảo vệ quyền của người lao động di trú, đồngnước và Pháp luật trực thuộc Học viện Chính trị - Hành chính thời đề cập một cách khái quát về khuôn khổ pháp luật có liênQuốc gia Hồ Chí Minh. Báo cáo này là một trong các kết quả quan đến vấn đề quyền của nhóm xã hội này của Việt Nam vàcủa dự án nghiên cứu về các quy định pháp luật và các cơ chế của một số nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam.quốc tế, khu vực và quốc gia về bảo vệ các quyền và lợi ích hợp Các đánh giá và khuyến nghị nêu ra trong báo cáo này chỉpháp của người lao động ở nước ngoài của Hội Luật gia Việt có tính chất tham khảo, cần có sự góp ý, bổ sung của các chuyênNam, với sự trợ giúp của CIDA Canađa (tài trợ thông qua gia, đặc biệt là các chuyên gia đang làm việc trên lĩnh vực này ởChương trình Hợp tác về Phát triển con người ở khu vực Đông các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ.Nam Á của Canađa - SEARCH). Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cơ Việc nghiên cứu và soạn thảo báo cáo này được tiến hành quan nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ và đặctừ tháng 10/2007. Từng phần trong bản thảo của báo cáo đã biệt là CIDA Canađa và SEARCH đã hỗ trợ Hội Luật gia Việtđược trình bày tóm tắt tại Hội thảo về “Bảo vệ quyền và lợi ích Nam trong việc thực hiện dự án nói chung, cũng như trong việchợp pháp của người lao động ở nước ngoài” do Hội Luật gia nghiên cứu và soạn thảo báo cáo này nói riêng. Chúng tôi cũngViệt Nam tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội, trong đánh giá cao những nỗ lực của nhóm nghiên cứu và chân thànhcác ngày 11-12/02/2008 và trong Hội thảo tư vấn về bảo vệ và cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia pháp lý và các quý vịthúc đẩy các quyền của người lao động ở nước ngoài cũng do đại biểu tham gia hai Hội thảo kể trên vì đã có những góp ý quýHội Luật gia Việt Nam tổ chức ở Khách sạn Bảo Sơn, Hà Nội, báu vào việc hoàn thành bản báo cáo này.trong các ngày 3-4/03/2008. Báo cáo sau đó đã được chỉnh sửa,bổ sung trên cơ sở tiếp thu những ý kiến góp ý, các quan điểm, ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ quyền của người lao động di trú Quyền của người lao động di trú Người lao động di trú pháp luật Pháp luật Việt Nam Người lao động Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 278 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
10 trang 117 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 111 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 110 0 0 -
98 trang 107 1 0