Một số vấn đề về sinh viên khởi nghiệp hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp khảo sát thực tiễn qua tiếp xúc trực tiếp, kế thừa và phát triển, tham luận tập trung vào ba vấn đề chính: (1) khái quát lí luận về khởi nghiệp; (2) thực trạng về sinh viên khởi nghiệp; và (3) một số giải pháp chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về sinh viên khởi nghiệp hiện nay Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP HIỆN NAY SOME PROBLEMS OF CURRENT STARTUP STUDENTS ThS.GVC. Tạ Trần Trọng1 Tóm tắt – Một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải nâng cao khảnăng cho sinh viên trong quá trình khởi nghiệp, từ việc củng cố tinh thần kinhdoanh, hình thành ý tưởng khởi nghiệp cho tới việc xây dựng văn hóa khởinghiệp. Kết quả khảo sát một số sinh viên ở các trường đại học mà tác giả thamgia giảng dạy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh cho thấy, cầncó những tác động mạnh mẽ hơn nữa nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trongsinh viên. Với phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp khảo sát thực tiễn quatiếp xúc trực tiếp, kế thừa và phát triển, tham luận tập trung vào ba vấn đề chính:(1) khái quát lí luận về khởi nghiệp; (2) thực trạng về sinh viên khởi nghiệp; và(3) một số giải pháp chủ yếu. Từ khóa: khởi nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, sinh viên khởi nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, cụm từ khởi nghiệp (startup) đang nhận được sự quantâm của sinh viên (SV) trên giảng đường đại học. Rất nhiều SV đã thử sức mìnhvới những vai trò mới như là chủ cơ sở sản xuất nhỏ, chủ quán cà phê, chủ cửahàng quần áo, phụ kiện thời trang hay kinh doanh các mặt hàng handmade…Thực tiễn ở Việt Nam, việc khởi nghiệp của SV là khi có ý tưởng hoạt động ở lĩnhvực nào đó; từ đó, SV bắt tay tiến hành nhập hàng, sản xuất, bán hàng, quản líhàng hóa, nhân sự, thu chi… để kiếm lợi nhuận từ công việc đó. Như vậy, tùy môhình kinh doanh mà SV khởi nghiệp phải đầu tư thời gian, công sức vào việc quảnlí hoặc trực tiếp làm tất cả các khâu để duy trì và phát triển công việc kinh doanh.Trường học là nơi cung cấp kiến thức nền tảng, SV liên tục được giảng viên traudồi kiến thức là cơ sở lí thuyết vững chắc để SV dễ dàng lập ra kế hoạch cụ thểcho các dự án khởi nghiệp của mình. Ngoài ra, trường học là nơi sản sinh ý tưởngkinh doanh và thúc đẩy sự sáng tạo, tạo tiền đề cho các dự án khởi nghiệp. Có rấtnhiều mô hình kinh doanh được nảy sinh từ nhu cầu học tập, cá nhân của SV hoặcphục vụ cộng đồng xã hội. Trường học thực sự là môi trường tốt, sẽ giúp ích chorất nhiều SV.1 Trường Đại học Văn Hiến, TP.HCM; Email: tatrantrong020648@gmail.com 274 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”2. KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ KHỞI NGHIỆP Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ về những công ti đang trong giai đoạn bắt đầukinh doanh nói chung (startup company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉcác công ti công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Chúng ta cần phân biệt giữakhởi nghiệp và lập nghiệp (Entrepreneurship). Theo ông Trương Gia Bình – Chủ tịch FPT [1]: ‘Một bên là khởi nghiệp đổimới sáng tạo, một bên hiểu là lập nghiệp (Entrepreneurship). Lập nghiệp cũng cóthể trở thành doanh nghiệp cực kì lớn. Còn nói đến startup phải nói đến đỉnh caocủa khoa học công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm’. Còn theo ông BùiThế Duy – Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ [2]: ‘Doanh nghiệp khởinghiệp phải dựa trên một công nghệ mới hoặc tạo ra một hình thức kinh doanhmới, xây dựng một phân khúc thị trường mới, nghĩa là phải tạo ra sự khác biệtkhông chỉ ở trong nước mà với tất cả công ti trên thế giới’. Nhiều startups bắt đầu từ chính tiền túi của người sáng lập, hoặc đóng góptừ gia đình và bạn bè. Một số trường hợp gọi vốn từ cộng đồng (crowdfunding).Tuy nhiên, phần lớn các startup đều phải gọi vốn từ các nhà đầu tư thiên thần(angel investors) và quỹ đầu tư mạo hiểm (venture capital). Công nghệ thường làđặc tính tiêu biểu của sản phẩm từ một startup. Dù vậy, ngay cả khi sản phẩmkhông dựa nhiều vào công nghệ, startup cũng cần áp dụng công nghệ để đạt đượcmục tiêu kinh doanh cũng như tham vọng tăng trưởng. * Đặc điểm: Tính đột phá tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trườnghoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn, chẳng hạn có thể tạora một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻcá nhân), một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loạicông nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D). * Tăng trưởng: Một công ti khởi nghiệp (startup) sẽ không đặt ra giới hạncho sự tăng trưởng, và họ có tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ tạora sự ảnh hưởng cực lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường (như điệnthoại thông minh Apple, công ti đầu tiên khai phá và luôn dẫn đầu trong mảng đósau này). * Giai đoạn phát triển Giai đoạn 1 – Định hướng: Đây là giai đoạn khởi đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về sinh viên khởi nghiệp hiện nay Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP HIỆN NAY SOME PROBLEMS OF CURRENT STARTUP STUDENTS ThS.GVC. Tạ Trần Trọng1 Tóm tắt – Một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải nâng cao khảnăng cho sinh viên trong quá trình khởi nghiệp, từ việc củng cố tinh thần kinhdoanh, hình thành ý tưởng khởi nghiệp cho tới việc xây dựng văn hóa khởinghiệp. Kết quả khảo sát một số sinh viên ở các trường đại học mà tác giả thamgia giảng dạy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh cho thấy, cầncó những tác động mạnh mẽ hơn nữa nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trongsinh viên. Với phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp khảo sát thực tiễn quatiếp xúc trực tiếp, kế thừa và phát triển, tham luận tập trung vào ba vấn đề chính:(1) khái quát lí luận về khởi nghiệp; (2) thực trạng về sinh viên khởi nghiệp; và(3) một số giải pháp chủ yếu. Từ khóa: khởi nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, sinh viên khởi nghiệp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, cụm từ khởi nghiệp (startup) đang nhận được sự quantâm của sinh viên (SV) trên giảng đường đại học. Rất nhiều SV đã thử sức mìnhvới những vai trò mới như là chủ cơ sở sản xuất nhỏ, chủ quán cà phê, chủ cửahàng quần áo, phụ kiện thời trang hay kinh doanh các mặt hàng handmade…Thực tiễn ở Việt Nam, việc khởi nghiệp của SV là khi có ý tưởng hoạt động ở lĩnhvực nào đó; từ đó, SV bắt tay tiến hành nhập hàng, sản xuất, bán hàng, quản líhàng hóa, nhân sự, thu chi… để kiếm lợi nhuận từ công việc đó. Như vậy, tùy môhình kinh doanh mà SV khởi nghiệp phải đầu tư thời gian, công sức vào việc quảnlí hoặc trực tiếp làm tất cả các khâu để duy trì và phát triển công việc kinh doanh.Trường học là nơi cung cấp kiến thức nền tảng, SV liên tục được giảng viên traudồi kiến thức là cơ sở lí thuyết vững chắc để SV dễ dàng lập ra kế hoạch cụ thểcho các dự án khởi nghiệp của mình. Ngoài ra, trường học là nơi sản sinh ý tưởngkinh doanh và thúc đẩy sự sáng tạo, tạo tiền đề cho các dự án khởi nghiệp. Có rấtnhiều mô hình kinh doanh được nảy sinh từ nhu cầu học tập, cá nhân của SV hoặcphục vụ cộng đồng xã hội. Trường học thực sự là môi trường tốt, sẽ giúp ích chorất nhiều SV.1 Trường Đại học Văn Hiến, TP.HCM; Email: tatrantrong020648@gmail.com 274 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”2. KHÁI QUÁT LÍ LUẬN VỀ KHỞI NGHIỆP Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ về những công ti đang trong giai đoạn bắt đầukinh doanh nói chung (startup company), nó thường được dùng với nghĩa hẹp chỉcác công ti công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Chúng ta cần phân biệt giữakhởi nghiệp và lập nghiệp (Entrepreneurship). Theo ông Trương Gia Bình – Chủ tịch FPT [1]: ‘Một bên là khởi nghiệp đổimới sáng tạo, một bên hiểu là lập nghiệp (Entrepreneurship). Lập nghiệp cũng cóthể trở thành doanh nghiệp cực kì lớn. Còn nói đến startup phải nói đến đỉnh caocủa khoa học công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm’. Còn theo ông BùiThế Duy – Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ [2]: ‘Doanh nghiệp khởinghiệp phải dựa trên một công nghệ mới hoặc tạo ra một hình thức kinh doanhmới, xây dựng một phân khúc thị trường mới, nghĩa là phải tạo ra sự khác biệtkhông chỉ ở trong nước mà với tất cả công ti trên thế giới’. Nhiều startups bắt đầu từ chính tiền túi của người sáng lập, hoặc đóng góptừ gia đình và bạn bè. Một số trường hợp gọi vốn từ cộng đồng (crowdfunding).Tuy nhiên, phần lớn các startup đều phải gọi vốn từ các nhà đầu tư thiên thần(angel investors) và quỹ đầu tư mạo hiểm (venture capital). Công nghệ thường làđặc tính tiêu biểu của sản phẩm từ một startup. Dù vậy, ngay cả khi sản phẩmkhông dựa nhiều vào công nghệ, startup cũng cần áp dụng công nghệ để đạt đượcmục tiêu kinh doanh cũng như tham vọng tăng trưởng. * Đặc điểm: Tính đột phá tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trườnghoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn, chẳng hạn có thể tạora một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻcá nhân), một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loạicông nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D). * Tăng trưởng: Một công ti khởi nghiệp (startup) sẽ không đặt ra giới hạncho sự tăng trưởng, và họ có tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ tạora sự ảnh hưởng cực lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường (như điệnthoại thông minh Apple, công ti đầu tiên khai phá và luôn dẫn đầu trong mảng đósau này). * Giai đoạn phát triển Giai đoạn 1 – Định hướng: Đây là giai đoạn khởi đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý tưởng khởi nghiệp Sinh viên khởi nghiệp Phương pháp duy vật lịch sử Lí luận về khởi nghiệp Dự án khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm khởi nghiệp từ một số trường đại học trên thế giới – bài học cho Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
9 trang 112 0 0
-
Bài giảng Khởi nghiệp - Start up
32 trang 59 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Các yếu tố thành công then chốt đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
103 trang 30 0 0
-
Khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện trạng và một vài giải pháp
5 trang 29 0 0 -
Một số vấn đề cần quan tâm để khởi nghiệp thành công
7 trang 28 0 0 -
Công văn số 3041/BGDĐT-GDCTHSSV
1 trang 28 0 0