Khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện trạng và một vài giải pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.46 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu hiện trạng khởi nghiệp trong nông nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp như về mặt nhà nước, doanh nghiệp khởi nghiệp để cải thiện khởi nghiệp trong nền nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện trạng và một vài giải pháp ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> KHỞI NGHIỆP TRONG NÔNG NGHIỆP<br /> HIỆN TRẠNG VÀ MỘT VÀI GIẢI PHÁP<br /> <br /> <br /> Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao<br /> <br /> <br /> I. Hiện trạng.<br /> Nông nghiệp là ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều<br /> ngành kinh tế, với 50% lực lượng lao động cả nước đang làm việc trong lĩnh vực<br /> nông nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, thu nhập trong nông nghiệp sẽ có<br /> ảnh hưởng rất lớn đến sức cầu của thị trường nội địa và tiềm năng đầu tư dài hạn.<br /> Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an<br /> ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, là nhân tố<br /> quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định<br /> chính trị xã hội. Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp.<br /> Hệ sinh thái khởi nghiệp ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ trong thời gian<br /> gần đây. Tính tới năm 2016, Việt Nam đã có khoảng hơn 1.500 công ty khởi<br /> nghiệp và dự kiến sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Đánh giá về tỷ lệ các<br /> công ty khởi nghiệp trên đầu người thì Việt Nam nhiều hơn các quốc gia như<br /> Trung Quốc, Ấn Độ (hiện có 2.100 công ty khởi nghiệp tại Indonesia, 2.300 tại<br /> Trung Quốc và 7.500 tại Ấn Độ). Năm 2016 cũng được chọn là năm Quốc gia<br /> khởi nghiệp của Việt Nam. Điều đó cho thấy sự quan tâm của Nhà nước trong<br /> việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho các doanh nghiệp và thế hệ trẻ Việt<br /> Nam. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm<br /> cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ phát triển<br /> doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2020 tăng số lượng<br /> doanh nghiệp nông nghiệp khoảng 40%; trong đó doanh nghiệp có đổi mới sáng<br /> tạo chiếm khoảng 20 – 30%.<br /> Tuy nhiên, tăng trưởng và phát triển nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu<br /> dựa trên thâm dụng đầu vào sản xuất (vốn, vật tư), nguồn lực con người và tài<br /> nguyên thiên nhiên. Nông nghiệp Việt Nam phát triển thiếu bền vững, giá trị gia<br /> tăng thấp, an toàn vệ sinh thực phẩm không đảm bảo. Theo số liệu thống kê, hiện<br /> nay số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản chỉ chiếm<br /> khoảng 1% tổng số doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 3%, tổng<br /> vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 1% và chỉ<br /> chiếm 2,3% về lao động. Tăng trưởng GDP nông nghiệp có xu hướng giảm dần.<br /> Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế, yếu kém trên là do<br /> phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Số lượng các DN nông nghiệp chiếm tỷ<br /> lệ nhỏ và tốc độ phát triển chậm. Năm 2014 có 3.844 DN nông nghiệp, năm 2016<br /> số DN nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 3.640 DN. Trong đó, cơ cấu các DN nông<br /> lâm thủy sản chủ yếu là DN nhỏ và vừa chiếm 96,53% tổng số DN. Thêm vào đó,<br /> việc huy động các nguồn lực ngoài ngân sách cho phát triển nông nghiệp nông<br /> thôn chưa tương xứng, đầu tư của xã hội cho nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ<br /> 41<br /> ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> trọng thấp, khoảng 5,4-5,6% tổng đầu tư cả nước, đầu tư của DN tư nhân trong<br /> nước còn thấp. Thực tế chưa đến 1% doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tư vào nông<br /> nghiệp vì lĩnh vực này quá nhiều rủi ro, khả năng thu hồi vốn chậm, điều kiện vay<br /> vốn, nhận hỗ trợ vốn khó khăn, chưa kể đến rất nhiều khó khăn, vướng mắc khác.<br /> Nông nghiệp chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng thông qua tăng diện tích,<br /> tăng vụ. Sản xuất nông nghiệp đã và đang gây tác động tiêu cực đến môi trường<br /> như: mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước,<br /> đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng… đe dọa tính bền vững của tăng trưởng<br /> của ngành nông nghiệp.<br /> Bên cạnh đó, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp ngày càng suy giảm,<br /> chí phí sản xuất ngày càng cao từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản<br /> phẩm của nông nghiệp Việt Nam với vị thế là nước sản xuất có chi phí thấp. Tình<br /> trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, ruộng đất bị xé lẻ, phần lớn nông hộ có<br /> diện tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện trạng và một vài giải pháp ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> KHỞI NGHIỆP TRONG NÔNG NGHIỆP<br /> HIỆN TRẠNG VÀ MỘT VÀI GIẢI PHÁP<br /> <br /> <br /> Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao<br /> <br /> <br /> I. Hiện trạng.<br /> Nông nghiệp là ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều<br /> ngành kinh tế, với 50% lực lượng lao động cả nước đang làm việc trong lĩnh vực<br /> nông nghiệp và 70% dân số sống ở nông thôn, thu nhập trong nông nghiệp sẽ có<br /> ảnh hưởng rất lớn đến sức cầu của thị trường nội địa và tiềm năng đầu tư dài hạn.<br /> Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an<br /> ninh lương thực, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, là nhân tố<br /> quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định<br /> chính trị xã hội. Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp.<br /> Hệ sinh thái khởi nghiệp ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ trong thời gian<br /> gần đây. Tính tới năm 2016, Việt Nam đã có khoảng hơn 1.500 công ty khởi<br /> nghiệp và dự kiến sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Đánh giá về tỷ lệ các<br /> công ty khởi nghiệp trên đầu người thì Việt Nam nhiều hơn các quốc gia như<br /> Trung Quốc, Ấn Độ (hiện có 2.100 công ty khởi nghiệp tại Indonesia, 2.300 tại<br /> Trung Quốc và 7.500 tại Ấn Độ). Năm 2016 cũng được chọn là năm Quốc gia<br /> khởi nghiệp của Việt Nam. Điều đó cho thấy sự quan tâm của Nhà nước trong<br /> việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho các doanh nghiệp và thế hệ trẻ Việt<br /> Nam. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm<br /> cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ phát triển<br /> doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2020 tăng số lượng<br /> doanh nghiệp nông nghiệp khoảng 40%; trong đó doanh nghiệp có đổi mới sáng<br /> tạo chiếm khoảng 20 – 30%.<br /> Tuy nhiên, tăng trưởng và phát triển nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu<br /> dựa trên thâm dụng đầu vào sản xuất (vốn, vật tư), nguồn lực con người và tài<br /> nguyên thiên nhiên. Nông nghiệp Việt Nam phát triển thiếu bền vững, giá trị gia<br /> tăng thấp, an toàn vệ sinh thực phẩm không đảm bảo. Theo số liệu thống kê, hiện<br /> nay số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản chỉ chiếm<br /> khoảng 1% tổng số doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 3%, tổng<br /> vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 1% và chỉ<br /> chiếm 2,3% về lao động. Tăng trưởng GDP nông nghiệp có xu hướng giảm dần.<br /> Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế, yếu kém trên là do<br /> phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Số lượng các DN nông nghiệp chiếm tỷ<br /> lệ nhỏ và tốc độ phát triển chậm. Năm 2014 có 3.844 DN nông nghiệp, năm 2016<br /> số DN nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 3.640 DN. Trong đó, cơ cấu các DN nông<br /> lâm thủy sản chủ yếu là DN nhỏ và vừa chiếm 96,53% tổng số DN. Thêm vào đó,<br /> việc huy động các nguồn lực ngoài ngân sách cho phát triển nông nghiệp nông<br /> thôn chưa tương xứng, đầu tư của xã hội cho nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ<br /> 41<br /> ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> trọng thấp, khoảng 5,4-5,6% tổng đầu tư cả nước, đầu tư của DN tư nhân trong<br /> nước còn thấp. Thực tế chưa đến 1% doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tư vào nông<br /> nghiệp vì lĩnh vực này quá nhiều rủi ro, khả năng thu hồi vốn chậm, điều kiện vay<br /> vốn, nhận hỗ trợ vốn khó khăn, chưa kể đến rất nhiều khó khăn, vướng mắc khác.<br /> Nông nghiệp chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng thông qua tăng diện tích,<br /> tăng vụ. Sản xuất nông nghiệp đã và đang gây tác động tiêu cực đến môi trường<br /> như: mất đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nước,<br /> đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng… đe dọa tính bền vững của tăng trưởng<br /> của ngành nông nghiệp.<br /> Bên cạnh đó, nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp ngày càng suy giảm,<br /> chí phí sản xuất ngày càng cao từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản<br /> phẩm của nông nghiệp Việt Nam với vị thế là nước sản xuất có chi phí thấp. Tình<br /> trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, ruộng đất bị xé lẻ, phần lớn nông hộ có<br /> diện tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khởi nghiệp trong nông nghiệp Hiện trạng khởi nghiệp trong nông nghiệp Doanh nghiệp khởi nghiệp Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Dự án khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 63 0 0 -
Đầu tư Startup - Cơ hội và thách thức
14 trang 40 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 19/2017
23 trang 36 0 0 -
Từ khởi sự kinh doanh đến doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh An Giang
12 trang 34 0 0 -
Thị trường vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và mô hình
4 trang 33 0 0 -
Các yếu tố thành công then chốt đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam
237 trang 32 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 27/2018
24 trang 31 0 0 -
Phân tích chính sách về quản trị sở hữu trí tuệ dành cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam
11 trang 30 0 0 -
Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đồng bằng Sông Cửu Long, thực trạng và giải pháp
11 trang 28 0 0