Danh mục

Một số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói rằng, sự sụp đổ của Đông âu xã hội chủ nghĩa và Liên Xô; sự trì trệ, khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại (trong đó có Việt Nam trước năm 1986)…với “mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết” về cơ bản không phải là do làm theo tư tưởng của V.I.Lênin, trái lại là đã “bỏ qua” những tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội, nhất là về thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa… từ một nước tiểu nông đi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở Việt NamMột số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở ViệtNam15:2 9/7/2008 Có thể nói rằng, sự sụp đổ của Đông âu xã hội chủ nghĩa và Liên Xô; sự trì trệ, khủng hoảng ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại (trong đó có Việt Nam trước năm 1986)… với “mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô viết” về cơ bản không phải là do làm theo tư tưởng của V.I.Lênin, trái lại là đã “bỏ qua” những tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội, nhất là về thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa… từ một nước tiểu nông đi lên chủ nghĩa xã hội. Sự sụp đổ và khủng hoảng nặng nề của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới vào cuối thế kỉ XX đã làm “mang tiếng” (xấu) cho chủ nghĩa xã hội, cho học thuyết Mác-Lênin nói chung và cho những tư tưởng của V.I.Lênin nói riêng. Cũng có thể khái quát gọn rằng: Về cơ bản, “những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử”(1) của hơn 20 năm Đổi mới ở Việt Nam là nhờ “trở lại” vận dụng và phát triển đúng đắn, sáng tạo nhiều quan điểm của V.I.Lênin - đặc biệt là những quan điểm của Người thời kỳ “chính sách kinh tế mới” (NEP thực chất là quan điểm của Lênin ngay từ 1918). Chỉ cần nêu một số vấn đề với ý nghĩa “trọng tâm” sau đây theo cách so sánh trước Đổi mới và Đổi mới ở Việt Nam thì ta cũng đủ rõ về sự “trở lại” nêu trên; đồng thời minh chứng cho quan điểm nhận định của Đảng ta quaĐại hội X, rằng: trong quá trình Đổi mới, “Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ngày càng sáng tỏ hơn”(2).1. Quan điểm của V.I.Lênin về “bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội là thế nào”... và ýnghĩa của việc chúng ta tự gọi mình là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa””...(3).Đó là: “tính chất quá độ của nền kinh tế ấy”…; danh từ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa… có nghĩa là chínhquyền Xô viết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đãthừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xã hội chủ nghĩa”(4).Trước Đổi mới, Quốc hội ta năm 1976, sau khi thống nhất đất nước đã chưa chú trọng giải thích việc đổitên nước ta từ “Việt Nam dân chủ cộng hoà” thành “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo quan điểmV.I.Lênin cho nên đã có quan điểm chủ quan, nóng vội, duy ý chí, cho rằng ta “đã là nước xã hội chủ nghĩa”.Thậm chí còn cho rằng, thành tựu của chúng ta là đã “chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp hết sức lạchậu sang chế độ xã hội chủ nghĩa một cách nhanh gọn”(5).Từ Đổi mới, Đảng ta đã từng bước “trở lại” với quan điểm V.I.Lênin và xác định rõ là ta chưa thể có chế độxã hội chủ nghĩa hoàn thiện mà mới ở “chặng đường đầu tiên là một bước quá độ nhỏ trong bước quá độlớn”(6) của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - đúng như V.I.Lênin đã chỉ rõ. Người còn giải thích rằng: đóchưa phải là chủ nghĩa xã hội, nhưng đó là những cái cần thiết… để tiến hành công việc xây dựng chủnghĩa xã hội(7).2. Quan điểm của V.I.Lênin về “các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”Theo V.I.Lênin, kết cấu “kinh tế quá độ” là gồm “những thành phần, những bộ phận, những mảnh của chủnghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội”(8): “1/ kinh tế nông dân… có tính chất tự nhiên. 2/ sản xuất hàng hoá nhỏ(… đại đa số nông dân…). 3/ chủ nghĩa tư bản tư nhân. 4/ chủ nghĩa tư bản nhà nước. 5/ chủ nghĩa xãhội(9). Có nghĩa: “kinh tế quá độ” phải là kinh tế nhiều thành phần.Trước Đổi mới, ở Việt Nam về cơ bản và thực chất chỉ có kinh tế “2 thành phần” là quốc doanh và tập thể –tức là chưa vận dụng đúng đắn quan điểm của V.I.Lênin, do đó đã hạn chế rất nhiều năng lực sản xuất -kinh tế của toàn xã hội, tạo nên trì trệ, khủng hoảng kinh tế xã hội… Từ Đổi mới, Đảng ta đã “trở lại” vậndụng đúng đắn, sáng tạo quan điểm của V.I.Lênin nêu trên: Dứt khoát từ Đại hội VI, VII, trên cả nước ta có“nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần”(10). Khái niệm chung – bao quát có ý nghĩa phương pháp luậncủa duy vật biện chứng là: “Nhiều thành phần” (chứ không “rập khuôn” 5 thành phần – như V.I. Lênin). Quảnhiên, sau ...

Tài liệu được xem nhiều: