Danh mục

Một số vấn đề về xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin về biển, đảo Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình bày một số khái niệm và cách nhận dạng, nguồn lực thông tin về biển, đảo Việt Nam. Khái quát thực trạng việc xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin biển, đảo. Đề xuất các giải pháp và một số kiến nghị để tạo lập và phát triển bền vững nguồn lực thông tin về biển, đảo phục vụ cho phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin về biển, đảo Việt NamNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁCNGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAMThS Phạm Thị Thu HươngChi cục Văn thư Lưu trữ Hải PhòngTóm tắt: Trình bày một số khái niệm và cách nhận dạng, nguồn lực thông tin về biển,đảo Việt Nam. Khái quát thực trạng việc xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin biển,đảo. Đề xuất các giải pháp và một số kiến nghị để tạo lập và phát triển bền vững nguồnlực thông tin về biển, đảo phục vụ cho phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền của đấtnước.Từ khóa: Nguồn lực thông tin; nguồn lực thông tin về biển đảo; Việt Nam.The development and utilization of information resources on oceans andislands of VietnamAbstract: The article discusses definitions and methodologies to identify informationresources in general and information resources on oceans and islands of Vietnam inparticular. It analyzes the current status of the development and utilization of informationresources on oceans and islands of Vietnam as well as proposes recommendationsto further develop these information resources to serve economic development andsovereign protection of the country.Keywords: Information resources; Information resources on oceans and islands;Vietnam.Mở đầuViệt Nam có ba mặt: Đông, Nam và TâyNam tiếp giáp với Biển Đông, bờ biển dài3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, có 28 tỉnhthành tuyến biển. Trong nhiều văn bản củaĐảng và nhà nước, Biển đảo Việt Nam đượcxác định là địa bàn chiến lược về quốc phòng- an ninh, kinh tế - xã hội, là cửa khẩu giao lưuvới thế giới [Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011].Để thực hiện được chiến lược phát triển kinh tếbiển như được ghi trong nghị quyết của Đảngcần phải huy động nhiều nguồn lực, trong đócó nguồn lực thông tin (NLTT) về biển, đảo.Tuy nhiên, đến nay, một lượng lớn thôngtin về biển, đảo ở nước ta bị phân tán ở nhiềunguồn khác nhau: trong các cơ quan thôngtin, thư viện công cộng, thư viện chuyênngành, các cơ quan lưu trữ, trong nhân dân.Thông tin về biển, đảo được lưu trữ trong cáccơ quan thông tin còn chưa thật đầy đủ vàchưa có tính hệ thống. Việc tổ chức khai thácthông tin về biển, đảo vì vậy chưa đáp ứngđược nhu cầu của người dùng tin. Nhìn chung,thông tin về biển, đảo ở nước ta chưa thể đượccoi là đã tổ chức thành nguồn lực. Trong bốicảnh đó, việc xem xét, làm sao để hình thànhđược NLTT về biển, đảo thực sự là nhiệm vụcấp bách và có tính thời sự.1. Nhận dạng nguồn lực thông tin vềbiển, đảoNLTT về biển, đảo được hiểu là khônggian thông tin xác định theo đối tượng biển,đảo. Thông tin về biển, đảo ở đây được hiểulà các dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, số,hình ảnh, hoặc âm thanh, được ghi lại trên cácphương tiện vật mang khác nhau. Các bộ sưutập mang nội dung về biển, đảo là những thôngtin mô tả các yếu tố liên quan đến biển, đảo, cócấu trúc và có thể truy cập, có giá trị cho ngườisử dụng, phục vụ cho các mục tiêu phát triểnkinh tế và bảo vệ chủ quyền quốc gia.NLTT về biển, đảo được tạo lập, tồn tại,luân chuyển trong xã hội là một đối tượngphức tạp và đa dạng, thể hiện bằng nhiềuTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2017 21NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIthông số, dấu hiệu khác nhau. Với tư cách làđối tượng của chính sách, NLTT về biển, đảocần phải được nhận dạng dựa trên các dấuhiệu, trong đó quan trọng nhất là:- Nội dung (chủ đề): NLTT về biển, đảobao gồm các chủ đề: Chính trị - Xã hội; Luậtpháp - Chủ quyền; Văn hóa - Lịch sử; Kinh tế- Du lịch; Môi trường - Tài nguyên, sinh thái;Khoa học - Công nghệ,..- Dạng nguồn thông tin, bao gồm: Tài liệucông bố; tài liệu không công bố; tài liệu đặcbiệt; tài liệu tra cứu, bách khoa toàn thư; ...- Hình thức thông tin, bao gồm: thông tinvăn bản với các loại tài liệu sơ cấp (tài liệubậc 1) và thứ cấp (tài liệu bậc 2); các dữ liệucó cấu trúc, gồm: Cơ sở dữ liệu tổng hợp; Cơsở dữ liệu chuyên ngành; thông tin trên mạng;thông tin nghe nhìn.- Hình thức sở hữu thông tin, bao gồm: Tàisản xã hội; quốc gia; sở hữu của các tổ chứcxã hội; sở hữu của chủ thể pháp luật (tư nhân);- Hình thức truy cập: Mở; hạn chế; mật.Quá trình tạo lập, quản trị và phát triển NLTTvề biển, đảo trong các quốc gia đều do các hệthống (mạng lưới) thông tin thực hiện. Một phầnhệ thống này được tổ chức ở các cấp quốc gia;phần còn lại trong khuôn khổ các hãng, các tậpđoàn, các bộ và các tổ chức khác. Trong mộtsố trường hợp, hệ thống chỉ mang tính chứcnăng mà không hình thành tổ chức. Trên bìnhdiện hệ thống, các hệ thống thông tin về biển,đảo được xây dựng dựa trên hai mô hình chính:Mô hình định hướng theo chủ đề và mô hìnhđịnh hướng theo dạng tài liệu.2. Thực trạng nguồn lực thông tin biển,đảo Việt NamThông tin về biển, đảo Việt Nam là tổnghợp các tài liệu/dữ liệu phản ánh các khía cạnhkhác nhau về đường cơ sở, nội thủy, vùnglãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặcquyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo và cácquần đả ...

Tài liệu được xem nhiều: