Danh mục

Một số vướng mắc, hạn chế trong xác định dấu hiệu định tội đối với các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.69 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Một số vướng mắc, hạn chế trong xác định dấu hiệu định tội đối với các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam tập trung phân tích, bình luận về việc xác định các dấu hiệu định tội trong các vụ án xâm phạm sở hữu trí tuệ trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vướng mắc, hạn chế trong xác định dấu hiệu định tội đối với các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam MỘT SỐ VƯỚNG MẮC, HẠN CHẾ TRONG XÁC ĐỊNH DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mai Thị Thanh Nhung1 Tóm tắt: Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam trong hoạt động định tội danh các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) còn tồn tại những vướng mắc, hạn chế. Nhằm làm rõ những vướng mắc, hạn chế này, bài viết tập trung phân tích, bình luận về việc xác định các dấu hiệu định tội trong các vụ án xâm phạm SHTT trên thực tế. Kết quả của bài viết góp phần làm rõ cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật hình sự và bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm SHTT trong thời gian tới. Từ khóa: Tội phạm, sở hữu trí tuệ, định tội, Bộ luật Hình sự, vướng mắc. Nhận bài: 20/01/2022; Hoàn thành biên tập: 16/02/2022; Duyệt đăng: 22/02/2022. Abstract: The practical application of provisions of the Penal Code (PC) of Vietnam in determining crimes of intellectual property (IP) crimes still has obstacles and limitations. In order to clarify these obstacles and limitations, the article focuses on analyzing and commenting on the identification of criminal signs in actual IP infringement cases. The results of the article can contribute to clarifying the basis for improving the criminal law and ensuring the correct application of the provisions of the criminal law on intellectual property crimes in the future. Keywords: Crime, intellectual property, crime determination, Penal Code, obstacles. Date of receipt: 20/01/2022; Date of revision: 16/02/2022; Date of Approval: 22/02/2022. Dẫn đề (thuộc loại hàng giả mạo về SHTT) – đối Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật hình sự tượng hàng hóa vi phạm của tội xâm phạm trong định tội danh các tội xâm phạm SHTT quyền SHCN (Điều 226 BLHS năm 2015 sửa cho thấy, về cơ bản, việc định tội danh được đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015)) với thực hiện tương đối tốt, kết quả đúng người, khái niệm “hàng giả” trong các tội phạm về đúng tội. Bên cạnh những kết quả tích cực đó, hàng giả (Điều 192 đến Điều 195 BLHS năm hiện vẫn còn những vướng mắc, hạn chế trong 2015). việc xác định dấu hiệu pháp lý định tội đối với Hai khái niệm này không được làm rõ trong các tội xâm phạm SHTT, tập trung ở một số quy định của BLHS. Trước đây, một số văn điểm sau: bản dưới luật về xử phạt vi phạm hành chính 1. Xác định đối tượng tác động của trong lĩnh vực hàng giả, xâm phạm SHTT hay tội phạm luật chuyên ngành là Luật SHTT đã giải thích Nghiên cứu thực tiễn xét xử tội xâm phạm các khái niệm này như Nghị định số quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) (thuộc 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013; Nghị định nhóm các tội xâm phạm SHTT) cho thấy còn số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 và Nghị tồn tại những hạn chế trong việc xác định đối định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015… tượng tác động của tội phạm. Hạn chế này bắt Theo đó, “hàng giả” bao gồm nhiều loại khác nguồn từ sự tương đồng nhất định giữa khái nhau (có sự sai khác “nhất định” về chất lượng, niệm “hàng giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý” công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật… so với hàng 1 Thạc sỹ, Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội. thật) và trong đó, bao gồm cả “hàng giả mạo khoảng 60.000 đồng/chiếc rồi đăng tin lên về SHTT” (có sự giả mạo về hình thức hàng trang facebook do mình lập và quản lý rằng hóa thuộc trường hợp như giả mạo nhãn hiệu, có bán đồng hồ chính hãng của các nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam). Rolex, Tissot, Longines, Edifice, Emporio, Từ sự không tách bạch trong việc giải thích hai Armani. Những chiếc đồng hồ đeo tay gửi khái niệm này dẫn đến sự thiếu nhất quán trong giám định được kết luận là giả nhãn hiệu. Tòa một số những trường hợp định tội danh. Hiện án tuyên R phạm tội buôn bán hàng giả4. Tác nay, Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày giả cho rằng kết quả định tội này có vấn đề: 26/8/2020 của Chính phủ ra đời đã sửa nội một là, có sự nhận thức đối tượng tác động dung giải thích khái niệm “hàng giả” và “hàng của tội phạm (là dấu hiệu định tội danh) chưa giả mạo về SHTT” đã được loại bỏ ra khỏi đúng, nếu hàng hóa vi phạm chỉ giả mạo về phần liệt kê các loại “hàng giả”. Nhờ đó, phần nhãn hiệu thì cần định tội là “xâm phạm nào sự chồng chéo trong định nghĩa những quyền SHCN”; hoặc hai là, có sự thiếu sót khi khái niệm này đã được tháo gỡ. không bổ sung đầy đủ chứng cứ (kết luận Điểm khác biệt trong định nghĩa hai đối giám định về nội dung hàng hóa như chất tượng tác động nêu trên chính là tiêu chí quan lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật) để khẳng định có trọng để phân định tội danh các tội phạm về yếu tố “hàng giả” về nội dung. Đây đều là hàng giả và tội xâm phạm quyền SHCN. những hạn chế cần phải khắc phục. Quan điểm nhận được khá nhiều sự đồng 2. Xác định dấu hiệu “quy mô thương mại” thuận từ khoa học đến thực tiễn đã luận bàn “Quy mô thương mại” một dấu hiệu pháp vấn đề này như sau: Nếu hàng hóa vi phạm lý định tính phức tạp trong cấu thành tội phạm chỉ cần có dấu hiệu hàng giả về nội dung như (CTTP) các tội xâm phạm SHTT. Việc nhận ...

Tài liệu được xem nhiều: