Một số ý kiến về nguồn lực cho giáo dục đại học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.81 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số ý kiến về nguồn lực cho giáo dục đại học" trình bày một số quan điểm về 3 loại nguồn lực cho giáo dục đại học: con người, tài chính và công nghệ. Về nhân sự gồm có đội ngũ quản lý, đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo viên. Về mặt tài chính, nó bao gồm sự đầu tư của nhà nước, xã hội và gia đình, thông qua ngân sách và chính sách, đất đai và thuế, tăng cường nguồn lực và quản lý hiệu quả. Về công nghệ là về công nghệ thông tin, công nghệ trong quản trị đại học và những tiến bộ khác trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguồn lực cho giáo dục đại học MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Vũ Ngọc Hoàng1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract The article presents some opinions on 3 types of resources for higher education: human,financial and technological. Regarding human resources, it includes the governing team, theadministrattion team and the teachers. In terms of finance, it comprises the investment of thestate, society and family, through budget and by policy, land and taxes, increased resources andeffective management. Regarding technology, it is about information technology, technology inuniversity governance and other advances in the field of science and technology. In all threeresources mentioned above, issues and recommendations have been raised and discussed. Keywords: Resources for higher education, human resources, financial resources,technology Nội dung của chủ đề này rất rộng, ở đây chỉ xin được nêu có giới hạn một số ý kiếnvề nguồn lực con người, nguồn lực tài chính và nguồn lực công nghệ. Cũng không phảinói riêng cho một trường nào, mà là nói chung cho giáo dục đại học của Việt Nam trongthời kỳ này. Chắc chắn là chưa đầy đủ. Trong 3 nội dung đó, xin xếp yếu tố con ngườivào vị trí đầu tiên vì ý nghĩa và vai trò quan trọng của chính nó. 1. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nói ở đây khuôn lại trong giới hạn là những người làm công tác quản trị, quản lý,kể cả quản trị nhà trường và quản trị vĩ mô về giáo dục trên toàn quốc, cùng với nhữngngười thầy giáo đang giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu khoa học. Những người làm công tác quản trị giỏi có vai trò hết sức quan trọng, chính họ sẽtìm được và nghĩ ra các nguồn lực quan trọng khác để phát triển giáo dục trong điều kiệnvà hoàn cảnh cụ thể, đồng thời tổ chức công việc sao cho những người thầy giỏi có thểphát huy được tối đa năng lực của mình. Lâu nay ở Việt Nam ta nhiều khi cũng chưa thấy hết vấn đề, suy nghĩ đơn giản vàdễ dãi trong việc bố trí người làm công tác quản trị, đó là chưa kể những yếu tố tiêu cựctác động vào công tác cán bộ. Không ít trường hợp ai trúng vào cấp ủy hay hội đồng nhân dân thì nghĩ là sẽ làmđược, có thể phân công phụ trách, coi đó là yếu tố đứng đầu hơn các yếu tố khác. Cấp ủyviên và đại biểu hội đồng nhân dân đối với nước ta đương nhiên là rất quan trọng, nhưngcông tác Đảng và đoàn thể khác với quản trị đại học. Đúng ra phải nắm vững tiêu chí đầutiên phải là người có khả năng quản trị công việc đặc thù của ngành này. Người có khả năng quản trị tốt mà không hoặc chưa đảng viên thì vẫn có thể phụtrách được chứ sao đâu. Thời Bác Hồ còn sống nước ta đã sử dụng bộ trưởng, phó thủtướng và quyền chủ tịch nước không phải đảng viên đó chứ đâu xa lạ. Còn trong đảngviên vẫn có nhiều người khác không phải cấp ủy viên nhưng biết làm quản trị chứ sao lại1 vuhoangqnam@gmail.com xxiiikhông có. Nhiều cơ sở đào tạo tốt xét đến cùng sẽ thấy chủ yếu là do bố trí đúng ngườiđứng đầu, những nơi có vấn đề và bê bết cũng như vậy, chính là do người đứng đầu yếukém. Nhìn lại từ trước đến nay, từ cơ sở lên đến trên cao, việc bố trí người phụ trách lĩnhvực văn hóa và giáo dục thử xem những ai xứng đáng là tư lệnh giỏi? Nói thật là khôngnhiều, hay đúng hơn là rất ít. Thế thì làm sao mà có thắng lợi? trong khi nhớ lại thời chiếntranh đã tập họp được rất nhiều tướng giỏi, nên mới thành công đó chứ. Cũng có ngườilàm được, có khả năng và bản lĩnh, nhưng tính nết không vừa ý cấp trên thế nào đó nênbị bật ra ngoài. Khi nói đến kế hoạch phát triển thì nhiều người thường nêu câu hỏi đầu tiên là tiềnđâu để mà thực hiện. Tiền đương nhiên là cần phải có. Có thực mới vực được đạo nhưngười xưa đã nói. Nhưng có lẽ câu hỏi đầu tiên là ai sẽ quản trị chứ chưa phải tiền đâu.Người quản trị giỏi họ biết trả lời câu hỏi tiền đâu, biết sử dụng tiền ít để làm ra nhiều hơn,hoặc cuối cùng họ thay đổi căn bản kế hoạch để có lối ra khả thi hơn. Người không biếtquản trị có khi tiền nhiều nhưng vẫn thất bại và mất luôn cả tiền, cả người, cả lòng tin. Các nước phát triển họ có nhiều kinh nghiệm đào tạo đội ngũ giỏi về quản trị. Nhữngcon người ấy tất nhiên vẫn có một phần do năng lực tự nó, nhưng nhìn chung chủ yếu vẫnlà do đào tạo mà thành. Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho đào tạo đội ngũ quản trị, vừahỗ trợ kỹ thuật chuyển giao kinh nghiệm, vừa có chính sách khuyến khích khởi nghiệp.Ở những trường đào tạo xuất sắc, sau khi học sinh ra trường họ không chú trọng hàng đầuviệc xin việc làm được hay không, mà là những học sinh ấy đã tạo ra được bao nhiêu việclàm cho mọi người, đó chính là sự thành công trong khởi nghiệp. Điều này không phảinói riêng cho ngành sư phạm mà là nói chung đối với giáo dục đại học. Ở các nước pháttriển, mà nước ta trước đây cũng có thời kỳ như vậy, các trường sư phạm thường tuyểnngười giỏi. Chứ không phải chuột chạy cùng sào. Tất nhiên người giỏi thì phải có chếđộ lương thích đáng, mà thực ra ở cấp các trường chỉ cần đưa ra cơ chế phù hợp và bố tríđúng người cầm đầu rồi tự họ tạo ra lương cho cả đơn vị. Còn tư lệnh vùng, tư lệnh ngànhtất nhiên phải trong tương quan chung với các ngành khác, tức là trong bài toán chung.Nhưng trước tiên phải chọn được người giỏi đi rồi chính họ sẽ tham gia giải quyết bàitoán đó. Cán bộ quản trị là nhân tố chính tạo ra thương hiệu của nhà trường và của ngành.Nói đến việc xây dựng thương hiệu thì trước tiên phải nói đến yếu tố quản trị. Hàng chụcnăm qua, để xây dựng mô hình trường thuộc tốp cao, nhà nước ta cũng đã từng có đầu tưđáng kể về tài chính (hàng trăm triệu USD cho mỗi nơi) vào một số địa chỉ nhưng kết quảvẫn không thành, đó là do chưa đầu tư đúng mức cho nhân tố con người – quản trị. Nhữngngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguồn lực cho giáo dục đại học MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUỒN LỰC CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Vũ Ngọc Hoàng1 Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam Abstract The article presents some opinions on 3 types of resources for higher education: human,financial and technological. Regarding human resources, it includes the governing team, theadministrattion team and the teachers. In terms of finance, it comprises the investment of thestate, society and family, through budget and by policy, land and taxes, increased resources andeffective management. Regarding technology, it is about information technology, technology inuniversity governance and other advances in the field of science and technology. In all threeresources mentioned above, issues and recommendations have been raised and discussed. Keywords: Resources for higher education, human resources, financial resources,technology Nội dung của chủ đề này rất rộng, ở đây chỉ xin được nêu có giới hạn một số ý kiếnvề nguồn lực con người, nguồn lực tài chính và nguồn lực công nghệ. Cũng không phảinói riêng cho một trường nào, mà là nói chung cho giáo dục đại học của Việt Nam trongthời kỳ này. Chắc chắn là chưa đầy đủ. Trong 3 nội dung đó, xin xếp yếu tố con ngườivào vị trí đầu tiên vì ý nghĩa và vai trò quan trọng của chính nó. 1. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nói ở đây khuôn lại trong giới hạn là những người làm công tác quản trị, quản lý,kể cả quản trị nhà trường và quản trị vĩ mô về giáo dục trên toàn quốc, cùng với nhữngngười thầy giáo đang giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu khoa học. Những người làm công tác quản trị giỏi có vai trò hết sức quan trọng, chính họ sẽtìm được và nghĩ ra các nguồn lực quan trọng khác để phát triển giáo dục trong điều kiệnvà hoàn cảnh cụ thể, đồng thời tổ chức công việc sao cho những người thầy giỏi có thểphát huy được tối đa năng lực của mình. Lâu nay ở Việt Nam ta nhiều khi cũng chưa thấy hết vấn đề, suy nghĩ đơn giản vàdễ dãi trong việc bố trí người làm công tác quản trị, đó là chưa kể những yếu tố tiêu cựctác động vào công tác cán bộ. Không ít trường hợp ai trúng vào cấp ủy hay hội đồng nhân dân thì nghĩ là sẽ làmđược, có thể phân công phụ trách, coi đó là yếu tố đứng đầu hơn các yếu tố khác. Cấp ủyviên và đại biểu hội đồng nhân dân đối với nước ta đương nhiên là rất quan trọng, nhưngcông tác Đảng và đoàn thể khác với quản trị đại học. Đúng ra phải nắm vững tiêu chí đầutiên phải là người có khả năng quản trị công việc đặc thù của ngành này. Người có khả năng quản trị tốt mà không hoặc chưa đảng viên thì vẫn có thể phụtrách được chứ sao đâu. Thời Bác Hồ còn sống nước ta đã sử dụng bộ trưởng, phó thủtướng và quyền chủ tịch nước không phải đảng viên đó chứ đâu xa lạ. Còn trong đảngviên vẫn có nhiều người khác không phải cấp ủy viên nhưng biết làm quản trị chứ sao lại1 vuhoangqnam@gmail.com xxiiikhông có. Nhiều cơ sở đào tạo tốt xét đến cùng sẽ thấy chủ yếu là do bố trí đúng ngườiđứng đầu, những nơi có vấn đề và bê bết cũng như vậy, chính là do người đứng đầu yếukém. Nhìn lại từ trước đến nay, từ cơ sở lên đến trên cao, việc bố trí người phụ trách lĩnhvực văn hóa và giáo dục thử xem những ai xứng đáng là tư lệnh giỏi? Nói thật là khôngnhiều, hay đúng hơn là rất ít. Thế thì làm sao mà có thắng lợi? trong khi nhớ lại thời chiếntranh đã tập họp được rất nhiều tướng giỏi, nên mới thành công đó chứ. Cũng có ngườilàm được, có khả năng và bản lĩnh, nhưng tính nết không vừa ý cấp trên thế nào đó nênbị bật ra ngoài. Khi nói đến kế hoạch phát triển thì nhiều người thường nêu câu hỏi đầu tiên là tiềnđâu để mà thực hiện. Tiền đương nhiên là cần phải có. Có thực mới vực được đạo nhưngười xưa đã nói. Nhưng có lẽ câu hỏi đầu tiên là ai sẽ quản trị chứ chưa phải tiền đâu.Người quản trị giỏi họ biết trả lời câu hỏi tiền đâu, biết sử dụng tiền ít để làm ra nhiều hơn,hoặc cuối cùng họ thay đổi căn bản kế hoạch để có lối ra khả thi hơn. Người không biếtquản trị có khi tiền nhiều nhưng vẫn thất bại và mất luôn cả tiền, cả người, cả lòng tin. Các nước phát triển họ có nhiều kinh nghiệm đào tạo đội ngũ giỏi về quản trị. Nhữngcon người ấy tất nhiên vẫn có một phần do năng lực tự nó, nhưng nhìn chung chủ yếu vẫnlà do đào tạo mà thành. Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho đào tạo đội ngũ quản trị, vừahỗ trợ kỹ thuật chuyển giao kinh nghiệm, vừa có chính sách khuyến khích khởi nghiệp.Ở những trường đào tạo xuất sắc, sau khi học sinh ra trường họ không chú trọng hàng đầuviệc xin việc làm được hay không, mà là những học sinh ấy đã tạo ra được bao nhiêu việclàm cho mọi người, đó chính là sự thành công trong khởi nghiệp. Điều này không phảinói riêng cho ngành sư phạm mà là nói chung đối với giáo dục đại học. Ở các nước pháttriển, mà nước ta trước đây cũng có thời kỳ như vậy, các trường sư phạm thường tuyểnngười giỏi. Chứ không phải chuột chạy cùng sào. Tất nhiên người giỏi thì phải có chếđộ lương thích đáng, mà thực ra ở cấp các trường chỉ cần đưa ra cơ chế phù hợp và bố tríđúng người cầm đầu rồi tự họ tạo ra lương cho cả đơn vị. Còn tư lệnh vùng, tư lệnh ngànhtất nhiên phải trong tương quan chung với các ngành khác, tức là trong bài toán chung.Nhưng trước tiên phải chọn được người giỏi đi rồi chính họ sẽ tham gia giải quyết bàitoán đó. Cán bộ quản trị là nhân tố chính tạo ra thương hiệu của nhà trường và của ngành.Nói đến việc xây dựng thương hiệu thì trước tiên phải nói đến yếu tố quản trị. Hàng chụcnăm qua, để xây dựng mô hình trường thuộc tốp cao, nhà nước ta cũng đã từng có đầu tưđáng kể về tài chính (hàng trăm triệu USD cho mỗi nơi) vào một số địa chỉ nhưng kết quảvẫn không thành, đó là do chưa đầu tư đúng mức cho nhân tố con người – quản trị. Nhữngngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Giáo dục đại học Nguồn lực con người Nguồn lực tài chính Nguồn lực công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0