Một số ý kiến về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số ý kiến về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm; thực trạng áp dụng nguyên tắc này và kiến nghị hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN BỊ XÂM PHẠM Cao Thị Thùy Duyên, Ngô Thị Trinh, Ngô Thanh Ngà, Phạm Nguyễn Hoài Nam* Viện Công nghệ Việt Nhật (VJIT) – Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Đoàn Trọng ChỉnhTÓM TẮTTrong xã hội hiện nay, vấn đề bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín không phải là vấn đề mới mà đãtồn tại từ lâu, khi thời đại của công nghệ thông tin chưa phát triển, con người thường trực tiếp xúc phạmnhau bằng việc dùng những từ ngữ vô văn hóa, tế nhị, tục tĩu để chửi, mắng, thóa mạ, xúc phạm tới danhdự, nhân phẩm, uy tín của đối phương. Người bị xâm phạm không chỉ bị ảnh hưởng tiêu cực về mặt vậtchất và tinh thần, kèm theo đó là trạng thái tâm lý của người bị xúc phạm khi đọc những bình luận ác ý trênmạng sẽ trở nên tiêu cực, nhiều vụ tự tử của nạn nhân khi bị gặp công kích trên mạng cũng là một trong cáchậu quả sẽ xảy ra nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời vấn đề này. Trong phạm vi bài báo này,nhóm tác giả phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâmphạm; thực trạng áp dụng nguyên tắc này và kiến nghị hoàn thiện.Từ khóa: danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀDanh dự là sự đánh giá của xã hội về một con người thông qua hành vi ứng xử của họ trong xã hội, mộtngười được đánh giá là có danh dự là người có lòng tự trọng cao, trung thực, ngay thẳng, không tham lam,gian dối, lọc lừa…. Vì vậy họ được xã hội tôn trọng, quý mến. Nhân phẩm là những phẩm chất tốt đẹp củacon người, những phẩm chất mà chỉ có con người mới có, nó làm cho con người là người và khác với nhữngđộng vật khác 91. Uy tín là sự tin tưởng, tín nhiệm và mến phục của mọi người dành cho một người nhấtđịnh. Họ có tầm ảnh hưởng lớn tới những mối quan hệ xung quanh và sự ảnh hưởng này được thể hiện ramột cách tích cực.Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm là hiện nay, pháp luật chưa cókhái niệm cụ thể thế nào là xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác. Tuy nhiên ta có thể hiểu rằngxúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín là những hành vi được hành động có chủ ý bằng cách thức thể hiện91 PGS.TS Lê Minh Hùng (2019) Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr. 446. 2651như bằng lời nói hay bằng hành động nhằm công kích, thóa mạ, gây kích động tới chủ thế đang hướng tới.Điểm chung của những hành vi này đều là dùng những hành vi như có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích,trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.Những năm gần đây Nhà nước luôn chú trọng việc xem xét đổi mới vấn đề bồi thường thiệt hại do danhdự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, nhưng các vụ án liên quan bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm,uy tín bị xâm phạm xảy ra từng ngày và ngày càng gia tăng, gây mất trật tự xã hội, gây ảnh hưởng xấu đếnhình ảnh của con người Việt Nam.2. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁNHÂN BỊ XÂM PHẠM THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015Nguyên tắc thứ nhất trong bồi thường thiệt hại là việc phải bồi thường “toàn bộ” và “kịp thời”. Điều nàyđược quy định tại Khoản 1 Điều 585 BLDS 2015 , tức là mức bồi thường thiệt hại do người gây ra thiệt hạivề danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường đủ, khi khả năng kinh tế của bên gây ra thiệthại hoàn toàn đảm bảo để chi trả , mức bồi thường thiệt hại có thể bằng tiền hoặc được thay bằng những tàisản, hiện vật có giá, cũng có thể là việc phải thực hiện một công việc,… Mức bồi thường thiệt hại có thểdo các bên tự thỏa thuận với nhau hoặc được Tòa án tuyên trong bản án, quyết định có hiệu lực của phápluật. Việc bồi thường “toàn bộ” còn được quy định tại Điều 13 BLDS 2015. Về tính “kịp thời” việc xâmphạm đến danh dự , nhân phẩm, uy tín của một người là vấn đề hết sức nhạy cảm. Có thể gây ảnh hưởngđến hình ảnh của một người trong mắt người xung quanh khi tin đồn xấu của người đó bị lan rộng một cáchnhanh chóng, nhất là thông qua các mạng lưới internet, nếu không kịp thời làm sáng tỏ có thể gây ra ảnhhưởng nghiêm trọng đến đời sống của người bị xâm phạm (gây mất uy tín trong công việc, nghe lời bàn tánsai sự thật về mình,..) đó là những điều đáng được quan tâm. Cho nên “kịp thời” chỗ này không nhữngchỉ việc bồi thường vật chất, mà còn đảm bảo người gây ra thiệt hại phải “kịp thời” công khai làm sángtỏ những tin đồn thất thiệt trong thời gian ngắn nhất có thể.Nguyên tắc thứ hai người chịu trách nhiệm bồi thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN BỊ XÂM PHẠM Cao Thị Thùy Duyên, Ngô Thị Trinh, Ngô Thanh Ngà, Phạm Nguyễn Hoài Nam* Viện Công nghệ Việt Nhật (VJIT) – Khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Đoàn Trọng ChỉnhTÓM TẮTTrong xã hội hiện nay, vấn đề bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín không phải là vấn đề mới mà đãtồn tại từ lâu, khi thời đại của công nghệ thông tin chưa phát triển, con người thường trực tiếp xúc phạmnhau bằng việc dùng những từ ngữ vô văn hóa, tế nhị, tục tĩu để chửi, mắng, thóa mạ, xúc phạm tới danhdự, nhân phẩm, uy tín của đối phương. Người bị xâm phạm không chỉ bị ảnh hưởng tiêu cực về mặt vậtchất và tinh thần, kèm theo đó là trạng thái tâm lý của người bị xúc phạm khi đọc những bình luận ác ý trênmạng sẽ trở nên tiêu cực, nhiều vụ tự tử của nạn nhân khi bị gặp công kích trên mạng cũng là một trong cáchậu quả sẽ xảy ra nếu không có các biện pháp ngăn chặn kịp thời vấn đề này. Trong phạm vi bài báo này,nhóm tác giả phân tích nguyên tắc bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâmphạm; thực trạng áp dụng nguyên tắc này và kiến nghị hoàn thiện.Từ khóa: danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm.1. ĐẶT VẤN ĐỀDanh dự là sự đánh giá của xã hội về một con người thông qua hành vi ứng xử của họ trong xã hội, mộtngười được đánh giá là có danh dự là người có lòng tự trọng cao, trung thực, ngay thẳng, không tham lam,gian dối, lọc lừa…. Vì vậy họ được xã hội tôn trọng, quý mến. Nhân phẩm là những phẩm chất tốt đẹp củacon người, những phẩm chất mà chỉ có con người mới có, nó làm cho con người là người và khác với nhữngđộng vật khác 91. Uy tín là sự tin tưởng, tín nhiệm và mến phục của mọi người dành cho một người nhấtđịnh. Họ có tầm ảnh hưởng lớn tới những mối quan hệ xung quanh và sự ảnh hưởng này được thể hiện ramột cách tích cực.Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm là hiện nay, pháp luật chưa cókhái niệm cụ thể thế nào là xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác. Tuy nhiên ta có thể hiểu rằngxúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín là những hành vi được hành động có chủ ý bằng cách thức thể hiện91 PGS.TS Lê Minh Hùng (2019) Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr. 446. 2651như bằng lời nói hay bằng hành động nhằm công kích, thóa mạ, gây kích động tới chủ thế đang hướng tới.Điểm chung của những hành vi này đều là dùng những hành vi như có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích,trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.Những năm gần đây Nhà nước luôn chú trọng việc xem xét đổi mới vấn đề bồi thường thiệt hại do danhdự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, nhưng các vụ án liên quan bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm,uy tín bị xâm phạm xảy ra từng ngày và ngày càng gia tăng, gây mất trật tự xã hội, gây ảnh hưởng xấu đếnhình ảnh của con người Việt Nam.2. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁNHÂN BỊ XÂM PHẠM THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015Nguyên tắc thứ nhất trong bồi thường thiệt hại là việc phải bồi thường “toàn bộ” và “kịp thời”. Điều nàyđược quy định tại Khoản 1 Điều 585 BLDS 2015 , tức là mức bồi thường thiệt hại do người gây ra thiệt hạivề danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phải bồi thường đủ, khi khả năng kinh tế của bên gây ra thiệthại hoàn toàn đảm bảo để chi trả , mức bồi thường thiệt hại có thể bằng tiền hoặc được thay bằng những tàisản, hiện vật có giá, cũng có thể là việc phải thực hiện một công việc,… Mức bồi thường thiệt hại có thểdo các bên tự thỏa thuận với nhau hoặc được Tòa án tuyên trong bản án, quyết định có hiệu lực của phápluật. Việc bồi thường “toàn bộ” còn được quy định tại Điều 13 BLDS 2015. Về tính “kịp thời” việc xâmphạm đến danh dự , nhân phẩm, uy tín của một người là vấn đề hết sức nhạy cảm. Có thể gây ảnh hưởngđến hình ảnh của một người trong mắt người xung quanh khi tin đồn xấu của người đó bị lan rộng một cáchnhanh chóng, nhất là thông qua các mạng lưới internet, nếu không kịp thời làm sáng tỏ có thể gây ra ảnhhưởng nghiêm trọng đến đời sống của người bị xâm phạm (gây mất uy tín trong công việc, nghe lời bàn tánsai sự thật về mình,..) đó là những điều đáng được quan tâm. Cho nên “kịp thời” chỗ này không nhữngchỉ việc bồi thường vật chất, mà còn đảm bảo người gây ra thiệt hại phải “kịp thời” công khai làm sángtỏ những tin đồn thất thiệt trong thời gian ngắn nhất có thể.Nguyên tắc thứ hai người chịu trách nhiệm bồi thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Uy tín của cá nhân bị xâm phạm Bồi thường thiệt hại do danh dự Hành vi xâm phạm danh dự Bộ luật Dân sự Bộ luật Tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
5 trang 173 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
6 trang 134 0 0
-
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
8 trang 78 0 0