![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ SÓT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tràn khí màng phổi là 1 hội chứng thường gặp ở các lĩnh vực Nội và Ngoại Khoa, xuất hiện trong nhiều tình huống khác nhau và có thể điều trị Ngoại khoa, tuy nhiên có một số trường hợp bị sót chẩn đoán. Mục tiêu: Tìm và xác định một số yếu tố đưa đến việc bỏ sót chẩn đóan tràn khí màng phổi ở Khoa Cấp cứu, từ đó đề ra hướng khắc phục Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu. Khảo sát trên 32 trường hợp bỏ sót chẩn đoán tràn khí màng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ SÓT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ SÓT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITÓM TẮTTràn khí màng phổi là 1 hội chứng thường gặp ở các lĩnh vực Nội và Ngoại Khoa,xuất hiện trong nhiều tình huống khác nhau và có thể điều trị Ngoại khoa, tuynhiên có một số trường hợp bị sót chẩn đoán.Mục tiêu: Tìm và xác định một số yếu tố đưa đến việc bỏ sót chẩn đóan tràn khímàng phổi ở Khoa Cấp cứu, từ đó đề ra hướng khắc phụcPhương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu. Khảo sát trên 32 trường hợpbỏ sót chẩn đoán tràn khí màng phổi trong 3 năm 2006, 2007 và 2008.Kết quả: Đa phần các triệu chứng lâm sàng ít được chú ý khai thác, dù các triệuchứng này được đề cập trong Y văn: đau ngực (28,5%), khó thở (65,5%), ngựcphồng 1 bên (0%), tam chứng Gaillard (tìm triệu chứng gỏ và rung thanh là0%)…Thời gian lưu bệnh lâu hay ngắn tại Khoa Cấp cứu cũng góp phần vào sự bỏsót này. X quang ngực thẳng vẫn là chìa khoá để chẩn đoán Tràn khí màng phổi vàước lượng độ nặng của hội chứng này. Tình trạng nặng của bệnh nhân không chỉdo việc can thiệp muộn mà một phần do bệnh lý phổi và cơ địa của bệnh nhân.Kết luận: Cần lưu ý tìm các dấu chứng lâm sàng và kết quả X quang cho dù đôilúc việc này là khó thực hiện nhất là trên bệnh nhân Ngoại khoa. Siêu âm chẩnđoán tràn khí màng phổi có thể là phương pháp hình ảnh học bổ sung trong cáctrường hợp này.Từ khóa: Tràn khí màng phổi, bỏ sót chẩn đoán, X quang ngực thẳng, Siêu âmngựcABSTRACTPneumothorax, a symdrom often seen in both medical and surgery domain,appears in different events and may be treated by surgery, however several caseshasn’t the right diagnostic on admission.Objective: The aim is to identify the factors can be lead to omit the pneumothoraxat the Emergency department, from there to propose the way to make good thediagnose.Method of the study: A descryptive, retrospective study on 32 cases with theomission of pneumothorax in 3 years 2006,2007, 2008.Results: Our study, on 32 cases missing the diagnosis, shows that clinicalsymptoms aren’t pay attention to exploit, although these factors are often mentionin the literature: chest pain (28.5%), dyspnea (65.5%), inflated chest(0%), triade ofGaillard (percussion and trill aren’t totally missing). Rigth chest X - rays is alwaysthe main key for Pneumothorax’s diagnose and for evaluation of the symdrom’sseverity. The serious outcome is not depend only on the late intervention, butanother part on the pulmonary disease and on the patient’s status.Conclusion: Pay more attention in searching the clinical symtoms and the result ofright chest X rays although there are some difficulty to perform, particularly oninjury patients. The ultrasound may be the best additional method for these cases.Keys words: Pneumothorax syndrom, diagnostic omission, Chest X -rays, ChestUltrasonography.ĐẶT VẤN ĐỀTràn khí màng phổi (TKMP) là một hội chứng gặp khá nhiều vào Khoa Cấp cứuBệnh viện Nhân dân Gia Định. Các trường hợp này có thể xảy ra trên các bệnh Nộikhoa như: COPD, Hen suyển, lao phổi, những trường hợp tự phát v.v.. hoặc trênnhững bệnh nhân bị chấn thương hay có vết thương vùng ngực với nhiều lý do khácnhau.Đây là những trường hợp cấp cứu Ngoại khoa, nên cần được chẩn đoán nhanh, sớmđể có hướng xử trí cho bệnh nhân. Tuy nhiên trong thời gian qua, một số trường hợpbị bỏ sót chẩn đoán. Bệnh nhân vào Khoa Cấp cứu, được chuyển vào các Khoa nộitrú mà không được ghi nhận tình trạng TKMP. Chẩn đoán chỉ được thiết lập sau đó,dù thời gian phát hiện có khác nhau ở từng bệnh nhân, và bệnh nhân được chuyểnmổ.Mục tiêu nghiên cứuChúng tôi thực hiện bài này nhằm khảo sát các yếu tố đưa đến việc bỏ sót chẩn đoánTKMP tại khoa Cấp cứu, phân tích tần suất xảy ra và đề ra hướng khắc phục.Mục tiêu chuyên biệtĐánh giá độ tin cậy của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong TKMP.Tổng quan tài liệuTKMP là tình trạng xuất hiện khí trong khoang màng phổi, có thể 1 hoặc cả haibên, mà nguyên nhân có thể là Nội khoa hay Ngoại khoa. Phân loại theo nguyênnhân có hai loại: TKMP tự phát, thông thường do tổn thương màng phổi tạng chodù là TKMP tự phát nguyên phát hay TKMP tự phát thứ phát, và do cơ chế chấnthương hoặc vết thương là những thương tổn từ thành ngực, cơ hoành, trungthất…Chẩn đoán TKMP tùy thuộc vào nguyên nhân Nội hay Ngoại khoa. Nếu là nguyênnhân Nội khoa, thường sự khởi phát là đột ngột với triệu chứng đau ngực dữ dội, đikèm với khó thở, mà mức độ tùy thuộc vào mức độ tràn khí và bệnh lý phổi trước đó.Nếu tràn khí màng phổi mức độ nhiều (tràn khí van) khó thở nặng, có biểu hiện suyhô hấp cấp: tím tái, vật vã, mạch nhanh, huyết áp tụt (tình trạng sốc). Nếu là nguyênnhân Ngoại khoa thì dựa vào dấu tích chấn thương hoặc vết thương trên thành ngựckết hợp với các triệu chứng khó thở và dấu phì phò qua vết thương…Khám lâm sàng cho thấy lồng ngực bên tràn khí phồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ SÓT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỎ SÓT TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITÓM TẮTTràn khí màng phổi là 1 hội chứng thường gặp ở các lĩnh vực Nội và Ngoại Khoa,xuất hiện trong nhiều tình huống khác nhau và có thể điều trị Ngoại khoa, tuynhiên có một số trường hợp bị sót chẩn đoán.Mục tiêu: Tìm và xác định một số yếu tố đưa đến việc bỏ sót chẩn đóan tràn khímàng phổi ở Khoa Cấp cứu, từ đó đề ra hướng khắc phụcPhương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu. Khảo sát trên 32 trường hợpbỏ sót chẩn đoán tràn khí màng phổi trong 3 năm 2006, 2007 và 2008.Kết quả: Đa phần các triệu chứng lâm sàng ít được chú ý khai thác, dù các triệuchứng này được đề cập trong Y văn: đau ngực (28,5%), khó thở (65,5%), ngựcphồng 1 bên (0%), tam chứng Gaillard (tìm triệu chứng gỏ và rung thanh là0%)…Thời gian lưu bệnh lâu hay ngắn tại Khoa Cấp cứu cũng góp phần vào sự bỏsót này. X quang ngực thẳng vẫn là chìa khoá để chẩn đoán Tràn khí màng phổi vàước lượng độ nặng của hội chứng này. Tình trạng nặng của bệnh nhân không chỉdo việc can thiệp muộn mà một phần do bệnh lý phổi và cơ địa của bệnh nhân.Kết luận: Cần lưu ý tìm các dấu chứng lâm sàng và kết quả X quang cho dù đôilúc việc này là khó thực hiện nhất là trên bệnh nhân Ngoại khoa. Siêu âm chẩnđoán tràn khí màng phổi có thể là phương pháp hình ảnh học bổ sung trong cáctrường hợp này.Từ khóa: Tràn khí màng phổi, bỏ sót chẩn đoán, X quang ngực thẳng, Siêu âmngựcABSTRACTPneumothorax, a symdrom often seen in both medical and surgery domain,appears in different events and may be treated by surgery, however several caseshasn’t the right diagnostic on admission.Objective: The aim is to identify the factors can be lead to omit the pneumothoraxat the Emergency department, from there to propose the way to make good thediagnose.Method of the study: A descryptive, retrospective study on 32 cases with theomission of pneumothorax in 3 years 2006,2007, 2008.Results: Our study, on 32 cases missing the diagnosis, shows that clinicalsymptoms aren’t pay attention to exploit, although these factors are often mentionin the literature: chest pain (28.5%), dyspnea (65.5%), inflated chest(0%), triade ofGaillard (percussion and trill aren’t totally missing). Rigth chest X - rays is alwaysthe main key for Pneumothorax’s diagnose and for evaluation of the symdrom’sseverity. The serious outcome is not depend only on the late intervention, butanother part on the pulmonary disease and on the patient’s status.Conclusion: Pay more attention in searching the clinical symtoms and the result ofright chest X rays although there are some difficulty to perform, particularly oninjury patients. The ultrasound may be the best additional method for these cases.Keys words: Pneumothorax syndrom, diagnostic omission, Chest X -rays, ChestUltrasonography.ĐẶT VẤN ĐỀTràn khí màng phổi (TKMP) là một hội chứng gặp khá nhiều vào Khoa Cấp cứuBệnh viện Nhân dân Gia Định. Các trường hợp này có thể xảy ra trên các bệnh Nộikhoa như: COPD, Hen suyển, lao phổi, những trường hợp tự phát v.v.. hoặc trênnhững bệnh nhân bị chấn thương hay có vết thương vùng ngực với nhiều lý do khácnhau.Đây là những trường hợp cấp cứu Ngoại khoa, nên cần được chẩn đoán nhanh, sớmđể có hướng xử trí cho bệnh nhân. Tuy nhiên trong thời gian qua, một số trường hợpbị bỏ sót chẩn đoán. Bệnh nhân vào Khoa Cấp cứu, được chuyển vào các Khoa nộitrú mà không được ghi nhận tình trạng TKMP. Chẩn đoán chỉ được thiết lập sau đó,dù thời gian phát hiện có khác nhau ở từng bệnh nhân, và bệnh nhân được chuyểnmổ.Mục tiêu nghiên cứuChúng tôi thực hiện bài này nhằm khảo sát các yếu tố đưa đến việc bỏ sót chẩn đoánTKMP tại khoa Cấp cứu, phân tích tần suất xảy ra và đề ra hướng khắc phục.Mục tiêu chuyên biệtĐánh giá độ tin cậy của các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng trong TKMP.Tổng quan tài liệuTKMP là tình trạng xuất hiện khí trong khoang màng phổi, có thể 1 hoặc cả haibên, mà nguyên nhân có thể là Nội khoa hay Ngoại khoa. Phân loại theo nguyênnhân có hai loại: TKMP tự phát, thông thường do tổn thương màng phổi tạng chodù là TKMP tự phát nguyên phát hay TKMP tự phát thứ phát, và do cơ chế chấnthương hoặc vết thương là những thương tổn từ thành ngực, cơ hoành, trungthất…Chẩn đoán TKMP tùy thuộc vào nguyên nhân Nội hay Ngoại khoa. Nếu là nguyênnhân Nội khoa, thường sự khởi phát là đột ngột với triệu chứng đau ngực dữ dội, đikèm với khó thở, mà mức độ tùy thuộc vào mức độ tràn khí và bệnh lý phổi trước đó.Nếu tràn khí màng phổi mức độ nhiều (tràn khí van) khó thở nặng, có biểu hiện suyhô hấp cấp: tím tái, vật vã, mạch nhanh, huyết áp tụt (tình trạng sốc). Nếu là nguyênnhân Ngoại khoa thì dựa vào dấu tích chấn thương hoặc vết thương trên thành ngựckết hợp với các triệu chứng khó thở và dấu phì phò qua vết thương…Khám lâm sàng cho thấy lồng ngực bên tràn khí phồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0