Danh mục

Một số yếu tố cần xem xét khi tiến hành đánh giá kĩ năng nói tiếng Anh trong các học phần tiếng Anh cơ bản cho sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 809.24 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến một số yếu tố cần xem xét khi tiến hành đánh giá kĩ năng nói tiếng Anh trong các học phần tiếng Anh cơ bản cho sinh viên Trường Đại học Giao thông Vận tải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố cần xem xét khi tiến hành đánh giá kĩ năng nói tiếng Anh trong các học phần tiếng Anh cơ bản cho sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 36-41<br /> <br /> <br /> MỘT SỐ YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ<br /> KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH TRONG CÁC HỌC PHẦN TIẾNG ANH CƠ BẢN<br /> CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI<br /> Bạch Thị Thanh - Trường Đại học Giao thông Vận tải<br /> <br /> Ngày nhận bài: 29/12/2018; ngày sửa chữa: 10/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/01/2019.<br /> Abstract: In foreign language learning, speaking is always considered the focal point to assess the<br /> ability to use a language and proficiency in this skill requires a lot of effort and time. To help<br /> learners to achieve the goal, assessing is always a useful tool. However, assessing speaking reliably<br /> is often considered very difficult because it is quite subjective. So, what should be done to do it<br /> well? This article will mention some considerations when assessing English speaking skill in basic<br /> English modules for students of University of Transport and Communications.<br /> Keywords: Assessing, speaking skill, English, basic English module, student.<br /> <br /> 1. Mở đầu 2.1.1. Viết một bản mô tả chi tiết đặc điểm và liệt kê các<br /> Theo Đề án ngoại ngữ 2020, các trường phổ thông yêu cầu cần đáp ứng cho một kì thi nói cụ thể (Test<br /> và đại học nói chung, trong đó có Trường Đại học Giao specifications)<br /> thông Vận tải nói riêng phải đào tạo ngoại ngữ có chuẩn Bước này bao gồm thông tin về mục đích kiểm tra<br /> đầu ra theo khung năng lực với các bài thi có cả 4 kĩ năng nói (thi cuối kì, thi tuyển vào trường hay ĐG năng lực...),<br /> (KN): nghe, nói, đọc và viết. Tuy nhiên, đánh giá (ĐG) đối tượng thí sinh, giám khảo, người sử dụng kết quả và<br /> KN nói vẫn luôn được cho là khó khăn nhất đúng như sử dụng để làm gì, kì thi sẽ được thực hiện như thế nào<br /> Sari Luoma (2009) đã nhận định: “ĐG KN nói đạt độ tin (phỏng vấn từng thí sinh, theo cặp hay theo nhóm,...), tiêu<br /> cậy là khó nhất” [1]. Khó khăn này cũng được nêu trong chí ĐG như thế nào.<br /> cuốn A practical guide to Assessing English Language 2.1.2. Soạn đề thi (Developing speaking tasks)<br /> Learners: “Nói là một KN rất khó ĐG vì nó quá phức Sau khi đã biết rõ các yêu cầu cụ thể, việc lựa chọn<br /> tạp để có được các phân tích đảm bảo tính khách quan và viết đề thi bắt đầu. Có khá nhiều dạng bài đã và đang<br /> và độ tin cậy” [2; tr 112]. Vậy, làm thế nào để ĐG KN được sử dụng trong ĐG KN nói tiếng Anh. Sari Luoma<br /> nói thực sự hiệu quả, phản ánh đúng trình độ của người (2009) đã liệt kê một số dạng bài thi nói gồm mô tả<br /> học góp phần thực hiện chuẩn đầu ra được chính xác? Để (description tasks), kể chuyện (narrative tasks), so sánh<br /> trả lời câu hỏi này, bài viết đề cập quy trình và các bước đối chiếu (comparing and contrasting tasks), thảo luận và<br /> cần tuân thủ trong quá trình ĐG KN nói tiếng Anh, từ đó đưa ra quyết định (decision), đóng vai (role-plays and<br /> đưa ra nhận xét và đề xuất một số thay đổi đối với việc simulations),... [1]. Theo Coombe Christine và cộng sự<br /> ĐG KN nói trong các học phần tiếng Anh cơ bản cho (2007), nên chọn dạng bài thi nói có tác động tích cực đối<br /> sinh viên (SV) Trường Đại học Giao thông Vận tải. với quá trình dạy và học đồng thời sát với tình huống thực<br /> 2. Nội dung nghiên cứu của người học. Sau khi đã quyết định được dạng bài, các<br /> 2.1. Quy trình thiết kế và thực hiện việc kiểm tra, đánh yêu cầu cụ thể cần được đưa ra cho dạng bài đó (Task<br /> giá kĩ năng nói specifications) [2].<br /> Để đảm bảo được các yếu tố chung của quá trình 2.1.3. Thiết kế thang điểm (Developing scales)<br /> kiểm tra, ĐG là tính hữu dụng - thỏa mãn được đúng mục Đây là khâu rất quan trọng, cần phải được đưa ra càng<br /> đích sử dụng (usefulness), ĐG đúng những gì đang cần chi tiết càng tốt để việc ĐG được công bằng và có độ tin<br /> được ĐG (validity), phản ánh đúng trình độ của người cậy cao, đúng như quan điểm của Arthur Hughes: “Việc<br /> học (reliability), dễ sử dụng trong thực tiễn (practicality), chấm điểm chỉ đạt được độ tin cậy và tính giá trị khi cách<br /> có khả năng tác động đến quá trình dạy và học ĐG và thang điểm cụ thể cho từng trình độ và từng tiêu<br /> (washback), bám sát với tình huống thực của người học chí được đưa ra rõ ràng và phù hợp, đồng thời người<br /> (authenticity), tính minh bạch về dạng bài, thang điểm chấm phải được tập huấn sử dụng chúng” [3; tr 110].<br /> (transparency) và tính bảo mật (security), việc thiết kế và Thông thường, có hai loại thang điểm được sử dụng:<br /> thực hiện quy trình kiểm tra, ĐG KN nói cho SV cần - Thang điểm ĐG dựa trên cảm nhận tổng thể bài nói rồi<br /> được thực hiện theo các bước sau: đưa ra một ...

Tài liệu được xem nhiều: