Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Co giật do sốt là một trong những cấp cứu nhi khoa quan trọng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Trẻ có thể xuất hiện nhiều hơn một cơn co giật trong cùng một đợt sốt. Đánh giá ban đầu nên xác định đặc điểm lâm sàng của cơn co giật và các yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạp. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng của co giật do sốt và khảo sát một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em từ 6 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024DOI: 10.58490/ctump.2024i73.2387 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CO GIẬT DO SỐT PHỨC TẠP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Lê Văn Minh, Lê Hoàng Mỷ*, Nguyễn Minh Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: lhmy@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 20/02/2024 Ngày phản biện: 21/4/2024 Ngày duyệt đăng: 25/4/2024TÓM TẮT Đặt vấn đề: Co giật do sốt là một trong những cấp cứu nhi khoa quan trọng thường gặp ởtrẻ dưới 5 tuổi. Trẻ có thể xuất hiện nhiều hơn một cơn co giật trong cùng một đợt sốt. Đánh giában đầu nên xác định đặc điểm lâm sàng của cơn co giật và các yếu tố liên quan đến co giật do sốtphức tạp. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của co giật do sốt và khảo sát một số yếutố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em từ 6 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng CầnThơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích trên 207trẻ co giật do sốt trong thời gian từ tháng 7/2022 đến 1/2024 tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. Kếtquả: Thân nhiệt lúc co giật ≥390C chiếm 57,5%, thời gian kéo dài cơn co giật TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024I. ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật do sốt là hiện tượng co giật phổ biến nhất ở trẻ em, xảy ra ở độ tuổi từ 6 đến60 tháng tuổi với nhiệt độ từ 380C trở lên, không phải là kết quả của nhiễm khuẩn hệ thầnkinh trung ương hoặc bất kỳ sự mất cân bằng chuyển hóa nào và không có tiền sử co giậtkhông sốt trước đó [1]. Khoảng 2-5% trẻ em ở Mỹ và Tây Âu, 6-9% trẻ em ở Nhật Bản sẽtrải qua ít nhất một lần co giật do sốt trước 5 tuổi [2]. Co giật do sốt được phân loại là cogiật do sốt đơn thuần hoặc co giật do sốt phức hợp. Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt gồm: virus (Herpesvirus, Adenovirus,…),một số gen nhất định đã được xác định là yếu tố nguy cơ của hội chứng động kinh gia đìnhcũng có thể làm tăng nguy cơ co giật do sốt [1], [3]; nhiễm khuẩn sơ sinh, sau sinh có hồisức sơ sinh, gia đình có tiền sử co giật do sốt [4], [5]. Đặc điểm lâm sàng cũng như các yếutố liên quan đến co giật do sốt phức tạp rất quan trọng giúp thầy thuốc định hướng chẩnđoán, điều trị và tiên lượng co giật do sốt. Từ thực tiễn trên, nghiên cứu này “Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phứctạp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ” được thực hiện với mục tiêu: Mô tả đặc điểmlâm sàng của co giật do sốt và khảo sát một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạpở trẻ em từ 6 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả trẻ nhập viện vì co giật tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ trong khoảng thờigian tiến hành nghiên cứu đạt tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tiêu chuẩn chẩn đoán co giật do sốt theo Bộ Y tế năm2015 [6]: + Trẻ từ 6 đến 60 tháng tuổi. + Co giật xuất hiện khi trẻ sốt ≥380C. + Không nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương. + Không tiền sử co giật mà không có sốt trước đó. + Không bất thường hệ thần kinh. Tiêu chuẩn co giật do sốt đơn giản, khi có đủ các tiêu chuẩn dưới đây [6]: + Cơn co giật toàn thể. + Thời gian co giật ≤15 phút. Tiêu chuẩn co giật do sốt phức tạp, khi có một trong các tiêu chuẩn dưới đây [6]: + Cơn co giật cục bộ hoặc khởi phát cục bộ. + Thời gian co giật >15 phút. + Có cơn co giật tái phát trong vòng 24 giờ. + Không phục hồi hoàn toàn chức năng thần kinh trong vòng 1 giờ. - Tiêu chuẩn loại trừ: + Bất thường chuyển hóa toàn thân gây co giật. + Gia đình và bệnh nhân không hợp tác để cung cấp đầy đủ các thông tin nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 năm 2022 đến tháng 1 năm 2024. - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. 83 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024 - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2 ∝ p(1-p) 1- n= 2 2 d Trong đó: n là cỡ mẫu tối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024DOI: 10.58490/ctump.2024i73.2387 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CO GIẬT DO SỐT PHỨC TẠP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ Lê Văn Minh, Lê Hoàng Mỷ*, Nguyễn Minh Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: lhmy@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 20/02/2024 Ngày phản biện: 21/4/2024 Ngày duyệt đăng: 25/4/2024TÓM TẮT Đặt vấn đề: Co giật do sốt là một trong những cấp cứu nhi khoa quan trọng thường gặp ởtrẻ dưới 5 tuổi. Trẻ có thể xuất hiện nhiều hơn một cơn co giật trong cùng một đợt sốt. Đánh giában đầu nên xác định đặc điểm lâm sàng của cơn co giật và các yếu tố liên quan đến co giật do sốtphức tạp. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của co giật do sốt và khảo sát một số yếutố liên quan đến co giật do sốt phức tạp ở trẻ em từ 6 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng CầnThơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích trên 207trẻ co giật do sốt trong thời gian từ tháng 7/2022 đến 1/2024 tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. Kếtquả: Thân nhiệt lúc co giật ≥390C chiếm 57,5%, thời gian kéo dài cơn co giật TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024I. ĐẶT VẤN ĐỀ Co giật do sốt là hiện tượng co giật phổ biến nhất ở trẻ em, xảy ra ở độ tuổi từ 6 đến60 tháng tuổi với nhiệt độ từ 380C trở lên, không phải là kết quả của nhiễm khuẩn hệ thầnkinh trung ương hoặc bất kỳ sự mất cân bằng chuyển hóa nào và không có tiền sử co giậtkhông sốt trước đó [1]. Khoảng 2-5% trẻ em ở Mỹ và Tây Âu, 6-9% trẻ em ở Nhật Bản sẽtrải qua ít nhất một lần co giật do sốt trước 5 tuổi [2]. Co giật do sốt được phân loại là cogiật do sốt đơn thuần hoặc co giật do sốt phức hợp. Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt gồm: virus (Herpesvirus, Adenovirus,…),một số gen nhất định đã được xác định là yếu tố nguy cơ của hội chứng động kinh gia đìnhcũng có thể làm tăng nguy cơ co giật do sốt [1], [3]; nhiễm khuẩn sơ sinh, sau sinh có hồisức sơ sinh, gia đình có tiền sử co giật do sốt [4], [5]. Đặc điểm lâm sàng cũng như các yếutố liên quan đến co giật do sốt phức tạp rất quan trọng giúp thầy thuốc định hướng chẩnđoán, điều trị và tiên lượng co giật do sốt. Từ thực tiễn trên, nghiên cứu này “Một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phứctạp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ” được thực hiện với mục tiêu: Mô tả đặc điểmlâm sàng của co giật do sốt và khảo sát một số yếu tố liên quan đến co giật do sốt phức tạpở trẻ em từ 6 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả trẻ nhập viện vì co giật tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ trong khoảng thờigian tiến hành nghiên cứu đạt tiêu chuẩn chọn mẫu và không có tiêu chuẩn loại trừ. - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tiêu chuẩn chẩn đoán co giật do sốt theo Bộ Y tế năm2015 [6]: + Trẻ từ 6 đến 60 tháng tuổi. + Co giật xuất hiện khi trẻ sốt ≥380C. + Không nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương. + Không tiền sử co giật mà không có sốt trước đó. + Không bất thường hệ thần kinh. Tiêu chuẩn co giật do sốt đơn giản, khi có đủ các tiêu chuẩn dưới đây [6]: + Cơn co giật toàn thể. + Thời gian co giật ≤15 phút. Tiêu chuẩn co giật do sốt phức tạp, khi có một trong các tiêu chuẩn dưới đây [6]: + Cơn co giật cục bộ hoặc khởi phát cục bộ. + Thời gian co giật >15 phút. + Có cơn co giật tái phát trong vòng 24 giờ. + Không phục hồi hoàn toàn chức năng thần kinh trong vòng 1 giờ. - Tiêu chuẩn loại trừ: + Bất thường chuyển hóa toàn thân gây co giật. + Gia đình và bệnh nhân không hợp tác để cung cấp đầy đủ các thông tin nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7 năm 2022 đến tháng 1 năm 2024. - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. 83 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 73/2024 - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: Z2 ∝ p(1-p) 1- n= 2 2 d Trong đó: n là cỡ mẫu tối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Co giật do sốt Đặc điểm lâm sàng cơn co giật Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
10 trang 199 1 0
-
5 trang 199 0 0