Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi mô tả một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 09/2021 – 09/2022 với 285 người bệnh loãng xương tuổi ≥ 60 tuổi, khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU TRẦM CẢM THEOTHANG ĐIỂM PHQ-9 Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG CAO TUỔI Trần Viết Lực1,2,*, Phạm Thị Thu Hà2, Nguyễn Xuân Thanh1,2 Nguyễn Ngọc Tâm1,2, Vũ Thị Thanh Huyền1,2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở ngườibệnh loãng xương cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 09/2021 – 09/2022 với 285 ngườibệnh loãng xương tuổi ≥ 60 tuổi, khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Thang điểm PHQ-9được sử dụng đánh giá tình trạng trầm cảm. Tổng số có 285 đối tượng nghiên cứu. Tỷ lệ đối tượng nghiêncứu có dấu hiệu trầm cảm là 53,7%. Người bệnh loãng xương cao tuổi có T-score CXĐ ≤ -2,5 nguy cơ trầmcảm cao hơn 2,14 lần so với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhóm người bệnh loãngxương cao tuổi có suy giảm về hoạt động chức năng hàng ngày (ADL), hoạt động chức năng hàng ngàycó sử dụng công cụ (IADL), suy dĩnh dưỡng có dấu hiệu trầm cảm cao hơn 6,48 lần, 6,61 lần và 3,84 lầnso với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểmchất lượng cuộc sống và dấu hiệu trầm cảm đánh giá theo thang điểm PHQ-9, trong đó bệnh nhân trầmcảm có điểm chất lượng cuộc sống về khả năng vận động, tự chăm sóc, hoạt động hàng ngày, mức độ đauđớn và tâm lý thấp hơn so với người bệnh không có dấu hiệu trầm cảm. Nhóm người bệnh loãng xươngcao tuổi có suy giảm về ADL và IADL, suy dinh dưỡng, điểm chất lượng cuộc sống thấp có dấu hiệu trầmcảm cao hơn bệnh nhân không có dấu hiệu trầm cảm. Do đó cần nâng cao nhận thức về bệnh trầm cảmđể người bệnh chủ động phòng ngừa bệnh tật và hợp tác với các thầy thuốc trong quá trình điều trị bệnh.Từ khóa: Trầm cảm, thang đo PHQ-9, loãng xương, người cao tuổi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương lần đầu tiên được công nhận tuổi bị loãng xương. Ngoài ra, 33,6 triệu ngườilà một rối loạn chuyển hóa xương vào năm Mỹ trong độ tuổi này giảm mật độ xương dẫn1947 bởi Albright. Đây là bệnh thoái hóa phổ đến loãng xương và các biến chứng tiềm ẩn saubiến nhất được đặc trưng bởi mật độ khoáng này trong cuộc sống. Ước tính tỷ lệ gãy xươngxương thấp, khiến xương dễ gãy và tăng tỷ lệ hàng năm do bệnh lý về xương là 1,5 triệu. Gãygãy xương. Trong một phần tư thế kỷ qua, loãng xương do loãng xương dẫn đến đau, tàn tật, mấtxương đã nổi lên như một vấn đề sức khỏe cộng khả năng vận động và tăng tỷ lệ tử vong.1đồng lớn trên toàn cầu, tỷ lệ loãng xương dự Các yếu tố nguy cơ đã xác định đối với bệnhkiến sẽ tăng đáng kể trong 50 năm tới khi tháp loãng xương bao gồm tuổi cao, giới tính nữ,dân số chuyển sang cấu trúc dân số già. Riêng thiếu hụt estrogen, liệu pháp glucocorticoid,tại Hoa Kỳ, có khoảng 10 triệu người trên 50 hút thuốc, sử dụng rượu, không hoạt động vàTác giả liên hệ: Trần Viết Lực lượng canxi thấp.2 Nhiều yếu tố nguy cơ nổiTrường Đại học Y Hà Nội bật là không thể thay đổi, do đó, điều quanEmail: tranvietluc@hmu.edu.vn trọng là phải xác định các yếu tố nguy cơ cóNgày nhận: 11/02/2023 thể thay đổi được để giảm gánh nặng sứcNgày được chấp nhận: 16/03/2023 khỏe cộng đồng của chứng loãng xương, vàTCNCYH 165 (4) - 2023 43TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCgãy xương do loãng xương. Tại Hoa Kỳ, trầm loãng xương theo tiêu chuẩn WHO năm 1994cảm là một chứng rối loạn phổ biến ảnh hưởng dựa trên mật độ xương.6 Người bệnh có tìnhđến 5 đến 9% phụ nữ và 1 đến 2% nam giới.3 trạng tỉnh táo, có khả năng nghe, trả lời phỏngTrầm cảm đứng thứ hai chỉ sau tăng huyết áp vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu.là bệnh mạn tính phổ biến nhất gặp phải trong Tiêu chuẩn loại trừthực hành y tế nói chung.4 Trầm cảm không Người bệnh mắc các bệnh nặng cấp cứuchỉ làm giảm chất lượng cuộc sống của người (suy hô hấp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ cấp…)cao tuổi, mà còn làm suy giảm chức năng hoặc loãng xương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở người bệnh loãng xương cao tuổi TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU TRẦM CẢM THEOTHANG ĐIỂM PHQ-9 Ở NGƯỜI BỆNH LOÃNG XƯƠNG CAO TUỔI Trần Viết Lực1,2,*, Phạm Thị Thu Hà2, Nguyễn Xuân Thanh1,2 Nguyễn Ngọc Tâm1,2, Vũ Thị Thanh Huyền1,2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 ở ngườibệnh loãng xương cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ 09/2021 – 09/2022 với 285 ngườibệnh loãng xương tuổi ≥ 60 tuổi, khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Thang điểm PHQ-9được sử dụng đánh giá tình trạng trầm cảm. Tổng số có 285 đối tượng nghiên cứu. Tỷ lệ đối tượng nghiêncứu có dấu hiệu trầm cảm là 53,7%. Người bệnh loãng xương cao tuổi có T-score CXĐ ≤ -2,5 nguy cơ trầmcảm cao hơn 2,14 lần so với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhóm người bệnh loãngxương cao tuổi có suy giảm về hoạt động chức năng hàng ngày (ADL), hoạt động chức năng hàng ngàycó sử dụng công cụ (IADL), suy dĩnh dưỡng có dấu hiệu trầm cảm cao hơn 6,48 lần, 6,61 lần và 3,84 lầnso với nhóm còn lại với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểmchất lượng cuộc sống và dấu hiệu trầm cảm đánh giá theo thang điểm PHQ-9, trong đó bệnh nhân trầmcảm có điểm chất lượng cuộc sống về khả năng vận động, tự chăm sóc, hoạt động hàng ngày, mức độ đauđớn và tâm lý thấp hơn so với người bệnh không có dấu hiệu trầm cảm. Nhóm người bệnh loãng xươngcao tuổi có suy giảm về ADL và IADL, suy dinh dưỡng, điểm chất lượng cuộc sống thấp có dấu hiệu trầmcảm cao hơn bệnh nhân không có dấu hiệu trầm cảm. Do đó cần nâng cao nhận thức về bệnh trầm cảmđể người bệnh chủ động phòng ngừa bệnh tật và hợp tác với các thầy thuốc trong quá trình điều trị bệnh.Từ khóa: Trầm cảm, thang đo PHQ-9, loãng xương, người cao tuổi.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương lần đầu tiên được công nhận tuổi bị loãng xương. Ngoài ra, 33,6 triệu ngườilà một rối loạn chuyển hóa xương vào năm Mỹ trong độ tuổi này giảm mật độ xương dẫn1947 bởi Albright. Đây là bệnh thoái hóa phổ đến loãng xương và các biến chứng tiềm ẩn saubiến nhất được đặc trưng bởi mật độ khoáng này trong cuộc sống. Ước tính tỷ lệ gãy xươngxương thấp, khiến xương dễ gãy và tăng tỷ lệ hàng năm do bệnh lý về xương là 1,5 triệu. Gãygãy xương. Trong một phần tư thế kỷ qua, loãng xương do loãng xương dẫn đến đau, tàn tật, mấtxương đã nổi lên như một vấn đề sức khỏe cộng khả năng vận động và tăng tỷ lệ tử vong.1đồng lớn trên toàn cầu, tỷ lệ loãng xương dự Các yếu tố nguy cơ đã xác định đối với bệnhkiến sẽ tăng đáng kể trong 50 năm tới khi tháp loãng xương bao gồm tuổi cao, giới tính nữ,dân số chuyển sang cấu trúc dân số già. Riêng thiếu hụt estrogen, liệu pháp glucocorticoid,tại Hoa Kỳ, có khoảng 10 triệu người trên 50 hút thuốc, sử dụng rượu, không hoạt động vàTác giả liên hệ: Trần Viết Lực lượng canxi thấp.2 Nhiều yếu tố nguy cơ nổiTrường Đại học Y Hà Nội bật là không thể thay đổi, do đó, điều quanEmail: tranvietluc@hmu.edu.vn trọng là phải xác định các yếu tố nguy cơ cóNgày nhận: 11/02/2023 thể thay đổi được để giảm gánh nặng sứcNgày được chấp nhận: 16/03/2023 khỏe cộng đồng của chứng loãng xương, vàTCNCYH 165 (4) - 2023 43TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCgãy xương do loãng xương. Tại Hoa Kỳ, trầm loãng xương theo tiêu chuẩn WHO năm 1994cảm là một chứng rối loạn phổ biến ảnh hưởng dựa trên mật độ xương.6 Người bệnh có tìnhđến 5 đến 9% phụ nữ và 1 đến 2% nam giới.3 trạng tỉnh táo, có khả năng nghe, trả lời phỏngTrầm cảm đứng thứ hai chỉ sau tăng huyết áp vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu.là bệnh mạn tính phổ biến nhất gặp phải trong Tiêu chuẩn loại trừthực hành y tế nói chung.4 Trầm cảm không Người bệnh mắc các bệnh nặng cấp cứuchỉ làm giảm chất lượng cuộc sống của người (suy hô hấp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ cấp…)cao tuổi, mà còn làm suy giảm chức năng hoặc loãng xương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thang đo PHQ-9 Dấu hiệu trầm cảm Bệnh loãng xương Liệu pháp glucocorticoidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0