Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Nghiên cứu cắt ngang trên 400 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả cho thấy kiến thức, thái độ và thực hành của người dân còn thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI 2 XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 2013 Lê Thị Thanh Xuân, Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Thanh Tuyết, Lê Thị Tài, Lê Thị Hương, Hoàng Thị Thu Hà Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Nghiên cứu cắt ngang trên 400 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả cho thấy kiến thức, thái độ và thực hành của người dân còn thấp. Yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp của người dân Bình thuận là trình độ học vấn (OR = 4,3; 95% CI = 1,8 - 10,3; p < 0,05) và số phương tiện thông tin mà hộ gia đình hiện có (OR = 2,7; 95% CI = 1,23 - 6,01; p < 0,05). Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp của đối tượng nghiên cứu (OR = 7,34; 95% CI = 1,69 31,88; p < 0,05). Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tới thực hành phòng bệnh tiêu chảy cấp là: dân tộc (OR = 9,47; 95% CI = 3,25 - 27,55), số lượng phương tiện thông tin (OR = 2,37; 95% CI = 1,39 - 4,04), kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp (OR = 49,2; 95% CI = 9,89 - 244,61) và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp (OR = 7,95; 95% CI = 3,72 - 17,02). Từ khóa: tiêu chảy cấp; Bình Thuận I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy cấp do rất nhiều nguyên nhân gây nên, phần lớn là các nguyên nhân do nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). Ngoài ra còn có các nguyên nhân không gây nhiễm trùng (thuốc, các chất độc, viêm, dị ứng) [1 - 4]. Trong đó, Rotavirus là căn sau nhiều năm được khống chế, dịch tiêu chảy cấp bùng phát trở lại vào năm 2007 trên 7 tỉnh/thành phố, nguyên nhân được xác định là do vi khuẩn tả, sau đó có xu hướng giảm. Từ tháng 2/2011 đến nay không ghi nhận trường hợp tiêu chảy cấp nào mắc do tả. nguyên chính gây tiêu chảy cấp ở người. Hiện Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực chịu nay, bệnh tiêu chảy cấp vẫn có tỷ lệ mắc cao ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm và là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và phía Nam, có nền kinh tế phát triển. Nhưng tử vong cho trẻ em các nước đang phát triển, trên địa bàn tỉnh, một số huyện miền núi vẫn đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi [5]. Ở Việt Nam, có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao. Năm 2010, bệnh tiêu chảy đứng thứ 5 trong 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất tại tỉnh Bình Thuận. Bệnh tiêu Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: lethithanhxuan@hmu.edu.vn Ngày nhận: 11/8/2016 Ngày được chấp thuận: 28/12/2016 TCNCYH 104 (6) - 2016 chảy cấp có thể phòng ngừa được nếu tất cả người dân có kiến thức về bệnh và thực hành phòng bệnh đúng. Do đó, việc cung cấp kiến thức đầy đủ để người dân có thái độ tốt và 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thực hành đúng về bệnh tiêu chảy cấp là cách d: độ chính xác mong muốn, d = 0,05. phòng ngừa bệnh hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ Dựa theo công thức trên thì cỡ mẫu tối mắc bệnh. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít đề tài thiểu đưa vào nghiên cứu là 354, cộng thêm nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành 10% đối tượng dự phòng là 390. Trên thực tế về bệnh tiêu chảy cấp tại tỉnh Bình thuận. Vì chúng tôi tiến hành phỏng vấn 400 người. vậy, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: mô tả mối liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, năm 2013. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.3. Cách chọn mẫu: áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn. 2.4. Phân tích xử lý số liệu: số liệu sau khi thu thập được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1 rồi được phân tích bằng phần mềm STATA 12. Biến phụ thuộc là kiến thức, thái độ, thực 1. Đối tượng Người có vai trò chính trong chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình với tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, là người khỏe mạnh có khả năng cung cấp thông tin, có hộ khẩu thường trú tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc, mỗi gia đình chỉ phỏng vấn 1 người. hành về bệnh tiêu chảy cấp được xác định thông qua bộ câu hỏi, tương ứng với số điểm nhất định. Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của đối tượng nghiên cứu và theo thang điểm để tính và đánh giá đạt hay không đạt. Đối tượng nghiên cứu đạt 1/2 số điểm là đạt yêu cầu. Các câu hỏi về kiến thức bao gồm: đường lây, mùa mắc, thời điểm dễ mắc, 2. Phương pháp đối tượng hay mắc, triệu chứng bệnh, các 2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang biện pháp phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp. Các câu hỏi thái độ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu về việc phát triển thành dịch, mức độ nguy Sử dụng công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI 2 XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 2013 Lê Thị Thanh Xuân, Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Thanh Tuyết, Lê Thị Tài, Lê Thị Hương, Hoàng Thị Thu Hà Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Nghiên cứu cắt ngang trên 400 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả cho thấy kiến thức, thái độ và thực hành của người dân còn thấp. Yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp của người dân Bình thuận là trình độ học vấn (OR = 4,3; 95% CI = 1,8 - 10,3; p < 0,05) và số phương tiện thông tin mà hộ gia đình hiện có (OR = 2,7; 95% CI = 1,23 - 6,01; p < 0,05). Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp của đối tượng nghiên cứu (OR = 7,34; 95% CI = 1,69 31,88; p < 0,05). Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tới thực hành phòng bệnh tiêu chảy cấp là: dân tộc (OR = 9,47; 95% CI = 3,25 - 27,55), số lượng phương tiện thông tin (OR = 2,37; 95% CI = 1,39 - 4,04), kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp (OR = 49,2; 95% CI = 9,89 - 244,61) và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp (OR = 7,95; 95% CI = 3,72 - 17,02). Từ khóa: tiêu chảy cấp; Bình Thuận I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy cấp do rất nhiều nguyên nhân gây nên, phần lớn là các nguyên nhân do nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). Ngoài ra còn có các nguyên nhân không gây nhiễm trùng (thuốc, các chất độc, viêm, dị ứng) [1 - 4]. Trong đó, Rotavirus là căn sau nhiều năm được khống chế, dịch tiêu chảy cấp bùng phát trở lại vào năm 2007 trên 7 tỉnh/thành phố, nguyên nhân được xác định là do vi khuẩn tả, sau đó có xu hướng giảm. Từ tháng 2/2011 đến nay không ghi nhận trường hợp tiêu chảy cấp nào mắc do tả. nguyên chính gây tiêu chảy cấp ở người. Hiện Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực chịu nay, bệnh tiêu chảy cấp vẫn có tỷ lệ mắc cao ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm và là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và phía Nam, có nền kinh tế phát triển. Nhưng tử vong cho trẻ em các nước đang phát triển, trên địa bàn tỉnh, một số huyện miền núi vẫn đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi [5]. Ở Việt Nam, có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao. Năm 2010, bệnh tiêu chảy đứng thứ 5 trong 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất tại tỉnh Bình Thuận. Bệnh tiêu Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: lethithanhxuan@hmu.edu.vn Ngày nhận: 11/8/2016 Ngày được chấp thuận: 28/12/2016 TCNCYH 104 (6) - 2016 chảy cấp có thể phòng ngừa được nếu tất cả người dân có kiến thức về bệnh và thực hành phòng bệnh đúng. Do đó, việc cung cấp kiến thức đầy đủ để người dân có thái độ tốt và 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC thực hành đúng về bệnh tiêu chảy cấp là cách d: độ chính xác mong muốn, d = 0,05. phòng ngừa bệnh hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ Dựa theo công thức trên thì cỡ mẫu tối mắc bệnh. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít đề tài thiểu đưa vào nghiên cứu là 354, cộng thêm nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành 10% đối tượng dự phòng là 390. Trên thực tế về bệnh tiêu chảy cấp tại tỉnh Bình thuận. Vì chúng tôi tiến hành phỏng vấn 400 người. vậy, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: mô tả mối liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, năm 2013. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.3. Cách chọn mẫu: áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn. 2.4. Phân tích xử lý số liệu: số liệu sau khi thu thập được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1 rồi được phân tích bằng phần mềm STATA 12. Biến phụ thuộc là kiến thức, thái độ, thực 1. Đối tượng Người có vai trò chính trong chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình với tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, là người khỏe mạnh có khả năng cung cấp thông tin, có hộ khẩu thường trú tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc, mỗi gia đình chỉ phỏng vấn 1 người. hành về bệnh tiêu chảy cấp được xác định thông qua bộ câu hỏi, tương ứng với số điểm nhất định. Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của đối tượng nghiên cứu và theo thang điểm để tính và đánh giá đạt hay không đạt. Đối tượng nghiên cứu đạt 1/2 số điểm là đạt yêu cầu. Các câu hỏi về kiến thức bao gồm: đường lây, mùa mắc, thời điểm dễ mắc, 2. Phương pháp đối tượng hay mắc, triệu chứng bệnh, các 2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang biện pháp phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp. Các câu hỏi thái độ của đối tượng nghiên cứu 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu về việc phát triển thành dịch, mức độ nguy Sử dụng công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp Thái độ bệnh tiêu chảy cấp Thực hành bệnh tiêu chảy cấp Tiêu chảy cấp Tỉnh Bình ThuậnTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 52/2012/QĐ-UBND
6 trang 91 0 0 -
89 trang 89 0 0
-
10 trang 72 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 2
203 trang 31 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Thành phần hóa sinh học của cây xương rồng gai ở Bình Thuận
7 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Quyết định số: 07/2014/QĐ-UBND (2014)
14 trang 21 0 0 -
717 trang 21 0 0