Danh mục

Một số yếu tố liên quan đến lý thuyết tiếp biến văn hóa qua nghiên cứu giao lưu văn hóa của người Bố Y

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu các yếu tố cụ thể tác động, chi phối quá trình biến đổi văn hóa khi hai nền văn hóa đó giao lưu với nhau thông qua trường hợp giao lưu văn hóa giữa người Bố Y với các tộc người khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến lý thuyết tiếp biến văn hóa qua nghiên cứu giao lưu văn hóa của người Bố Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No. 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LÝ THUYẾT TIẾP BIẾN VĂN HÓA QUA NGHIÊN CỨU GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI BỐ Y Some factors of acculturation through studying about Bo Y ethnic’s culture exchangeTS. Trần Quốc ViệtTrường Đại học Thủ đô Hà NộiTÓM TẮTTiếp biến văn hóa là một lý thuyết về sự biến đổi văn hóa. Theo lý thuyết này, sự biến đổi văn hóa xảy rakhi hai nền văn hóa khác nhau tiếp xúc trực tiếp và liên tục. Tuy nhiên, muốn biết những biến đổi văn hóađó có mức độ và xu hướng ra sao, cần nghiên cứu các yếu tố cụ thể tác động, chi phối quá trình biến đổivăn hóa khi hai nền văn hóa đó giao lưu với nhau. Qua nghiên cứu trường hợp giao lưu văn hóa giữangười Bố Y với các tộc người khác, chúng tôi sẽ chỉ ra một số yếu tố nổi bật nhất.Từ khóa: Bố Y, giao lưu, tiếp biến, văn hóaABSTRACTAcculturation is a theory of culture change. According to this theory, to have cultural changes, twodifferent cultures must have direct and continuous contact. However, to know to what extent and whattrends these cultural changes will experience, it is necessary to study specific factors that influence theprocess of cultural change in exchanges. Through studying the case of cultural exchanges between Bố Yethnic and other ethnic groups, we will point out some of the most prominent factors.Keywords: Bố Y ethnic, exchange, acculturation, culture 1. Mở đầu nhóm cá thể có nền văn hóa khác nhau tiếp Năm 1936, trong bài viết Memorandum xúc trực tiếp với nhau một cách liên tụcfor the Study of Acculturation, các nhà dẫn đến những biến đổi trong các mô thứcnghiên cứu văn hóa người Mỹ định nghĩa văn hóa gốc của một hoặc của cả hai nhómvề tiếp biến văn hóa: “Acculturation này”.comprehends those phenomena which Như vậy, theo lý thuyết tiếp biến vănresult when groups of individuals having hóa, hai nhóm cá thể có nền văn hóa khácdifferent cultures come into continuous nhau có thể là hai nhóm người thuộc haifirst-hand contacts, which subsequent dân tộc khác nhau; tiếp biến văn hóa sẽ xảychanges in the original cultural patterns of ra khi hai nhóm đó tiếp xúc với nhau trựceither or both groups” (Robert Redfield, tiếp và liên tục; hệ quả của tiếp biến vănRalph Linton & Medville J. Herskovits, hóa là làm biến đổi văn hóa gốc của một2002). Tạm dịch là: “Tiếp biến văn hóa bao hoặc cả hai nhóm.gồm những hiện tượng được sinh ra khi các Câu hỏi được đặt ra là: trong quá trìnhEmail: puytran@yahoo.com.vn 22TRẦN QUỐC VIỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNtiếp xúc trực tiếp và liên tục đó, những yếu xuống phía Nam và đến biên giới phía Bắctố nào chi phối mức độ và xu hướng biến Việt Nam định cư, họ chính là tổ tiên củađổi văn hóa cổ truyền của hai nhóm? Qua người Bố Y ở tỉnh Hà Giang và Lào Cainghiên cứu sự đổi thay văn hóa của người ngày nay. Kể từ khi đến Việt Nam cho tớiBố Y ở Việt Nam, có thể thấy được ít nay, hai nhóm này hầu như không có liên hệnhiều về vấn đề này. gì với nhau. 2. Nội dung Nghiên cứu văn hóa của hai nhóm 2.1. Sơ lược về người Bố Y và đặc người Bố Y, chúng tôi thấy có những kháctrưng văn hóa biệt rõ rệt trong một số thành tố văn hóa Tộc người Bố Y có tổ tiên xa xưa ở tỉnh như ngôn ngữ, trang phục thường ngày,Quý Châu – Trung Quốc (Viện Dân tộc học, cách bài trí bàn thờ, nhạc hiếu tang ma và1975). Vào khoảng đầu thế kỷ XIX, có hai dân ca. Những khác biệt đó được đúc rút ranhóm người Bố Y dời Quý Châu di cư ở bảng dưới đây: Nhóm người Bố Y ở Hà Giang Nhóm người Bố Y ở Lào CaiNói tiếng Bố Y và tiếng Nùng Nói tiếng Hán (Quan hỏa)Trang phục thường ngày như người Nùng Trang phục thường ngày như người HánTổ chức cưới xin giống người Nùng Tổ chức cưới xin giống người HánBài trí ...

Tài liệu được xem nhiều: