Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim với mục tiêu phân tích một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai. Bài viết trình bày tập trung phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Dương Minh Tâm1,2 và Trần Nguyễn Ngọc1,2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim với mục tiêu phân tích một số yếu tố liên quan đến trầmcảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai. Bằng phương pháp mô tả cắt ngangở 128 người bệnh suy tim điều trị nội trú tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán xác định suytim. Kết quả: Sau khi nghiên cứu 128 người bệnh chúng tôi nhận thấy người bệnh suy tim có trầm cảm có độ tuổitrung bình cao hơn nhóm suy tim không có trầm cảm (p < 0,05). Người bệnh suy tim có tuổi ≥ 65 tuổi có nguy cơmắc trầm cảm cao hơn 2,6 lần người bệnh suy tim < 65 tuổi. Nữ giới mắc suy tim nhiều hơn nam giới (51,6% và48,4%). Nữ giới có suy tim có nguy cơ mắc trầm cảm hơn nam giới suy tim 2,1 lần. Những trường hợp suy tim cótình trạng góa có nguy cơ mắc trầm cảm gấp 4,9 lần những người đang sống cùng vợ/chồng. Người bệnh suy timđộ IV có nguy cơ mắc trầm cảm gấp 8,4 lần người bệnh suy tim độ II và người bệnh có thời gian chẩn đoán suy timtừ 5 - 10 năm có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn người bệnh mắc suy tim dưới 1 tháng 5,1 lần. Người bệnh suy timđược gia đình hỗ trợ hoàn toàn có nguy cơ trầm cảm cao hơn người không cần hỗ trợ 8,2 lần. Cuối cùng nhữngngười suy tim còn làm được những công việc cũ nhưng kém hơn trước và những suy tim không làm được các việccũ có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn người suy tim còn làm được các công việc cũ lần lượt là 3,3 và 14,4 lần.Từ khoá: trầm cảm, suy tim, đặc điểm lâm sàng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là trạng thái bệnh lý với sự bất người bệnh suy tim có trầm cảm.2 Một số yếu tốthường về chức năng, tim không đủ khả năng liên quan đến trầm cảm đã được tìm thấy trongbơm để cung cấp máu đảm bảo cho các nhu cầu phân lớn các nghiên cứu như nghiên cứu củahoạt động của cơ thể về mặt oxy. Suy tim được Maria Polikandrioti cho biết các yếu tố chínhđặc trưng bởi triệu chứng khó thở, giữ nước, liên quan đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhânphù nề, mệt mỏi và khả năng vận động kém.1 suy tim là tuổi, giới, tình trạng kinh tế, giáo dục,Điều này đã ảnh hưởng nhiều đến động thể số lượng thông tin nhận được cũng như giaichất, tâm lý và xã hội kém và chất lượng cuộc đoạn khởi phát suy tim.3 Còn theo nghiên cứusống của người bệnh. Bên cạnh đó Thomas của Freedland và cộng sự, cho thấy tuổi, giớiRutledge cho biết người bệnh suy tim phần lớn tính, tình trạng việc làm, hoạt động hằng ngàycó các rối loạn trầm cảm đi kèm. Nghiên cứu và phân độ suy tim NYHA là yếu tố tiên đoántổng quan trên 27 nghiên cứu cho tới 21,5% độc lập của sự phát triển rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân suy tim.4 Ở Việt Nam, chưa đề tàiTác giả liên hệ: Trần Nguyễn Ngọc nghiên cứu về vấn đề này. Tìm hiểu các yếu tốTrường Đại học Y Hà Nội liên quan đến trầm cảm có thể giúp dự phòngEmail: trannguyenngoc@hmu.edu.vn và có những can thiệp sớm cho người bệnh. DoNgày nhận: 30/01/2022 đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêuNgày được chấp nhận: 18/02/2022 Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn34 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Địa điểm nghiên cứuTim mạch Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai. Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu1. Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu ngẫu nhiên theo công thức ước Thiết kế được sử dụng là nghiên cứu mô tả lượng một tỷ lệ trong quần thể:cắt ngang.2. Thời gian, đối tượng và địa điểm nghiêncứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH SUY TIM ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN TIM MẠCH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Dương Minh Tâm1,2 và Trần Nguyễn Ngọc1,2, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở người bệnh suy tim với mục tiêu phân tích một số yếu tố liên quan đến trầmcảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai. Bằng phương pháp mô tả cắt ngangở 128 người bệnh suy tim điều trị nội trú tại Viện Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán xác định suytim. Kết quả: Sau khi nghiên cứu 128 người bệnh chúng tôi nhận thấy người bệnh suy tim có trầm cảm có độ tuổitrung bình cao hơn nhóm suy tim không có trầm cảm (p < 0,05). Người bệnh suy tim có tuổi ≥ 65 tuổi có nguy cơmắc trầm cảm cao hơn 2,6 lần người bệnh suy tim < 65 tuổi. Nữ giới mắc suy tim nhiều hơn nam giới (51,6% và48,4%). Nữ giới có suy tim có nguy cơ mắc trầm cảm hơn nam giới suy tim 2,1 lần. Những trường hợp suy tim cótình trạng góa có nguy cơ mắc trầm cảm gấp 4,9 lần những người đang sống cùng vợ/chồng. Người bệnh suy timđộ IV có nguy cơ mắc trầm cảm gấp 8,4 lần người bệnh suy tim độ II và người bệnh có thời gian chẩn đoán suy timtừ 5 - 10 năm có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn người bệnh mắc suy tim dưới 1 tháng 5,1 lần. Người bệnh suy timđược gia đình hỗ trợ hoàn toàn có nguy cơ trầm cảm cao hơn người không cần hỗ trợ 8,2 lần. Cuối cùng nhữngngười suy tim còn làm được những công việc cũ nhưng kém hơn trước và những suy tim không làm được các việccũ có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn người suy tim còn làm được các công việc cũ lần lượt là 3,3 và 14,4 lần.Từ khoá: trầm cảm, suy tim, đặc điểm lâm sàng.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là trạng thái bệnh lý với sự bất người bệnh suy tim có trầm cảm.2 Một số yếu tốthường về chức năng, tim không đủ khả năng liên quan đến trầm cảm đã được tìm thấy trongbơm để cung cấp máu đảm bảo cho các nhu cầu phân lớn các nghiên cứu như nghiên cứu củahoạt động của cơ thể về mặt oxy. Suy tim được Maria Polikandrioti cho biết các yếu tố chínhđặc trưng bởi triệu chứng khó thở, giữ nước, liên quan đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhânphù nề, mệt mỏi và khả năng vận động kém.1 suy tim là tuổi, giới, tình trạng kinh tế, giáo dục,Điều này đã ảnh hưởng nhiều đến động thể số lượng thông tin nhận được cũng như giaichất, tâm lý và xã hội kém và chất lượng cuộc đoạn khởi phát suy tim.3 Còn theo nghiên cứusống của người bệnh. Bên cạnh đó Thomas của Freedland và cộng sự, cho thấy tuổi, giớiRutledge cho biết người bệnh suy tim phần lớn tính, tình trạng việc làm, hoạt động hằng ngàycó các rối loạn trầm cảm đi kèm. Nghiên cứu và phân độ suy tim NYHA là yếu tố tiên đoántổng quan trên 27 nghiên cứu cho tới 21,5% độc lập của sự phát triển rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân suy tim.4 Ở Việt Nam, chưa đề tàiTác giả liên hệ: Trần Nguyễn Ngọc nghiên cứu về vấn đề này. Tìm hiểu các yếu tốTrường Đại học Y Hà Nội liên quan đến trầm cảm có thể giúp dự phòngEmail: trannguyenngoc@hmu.edu.vn và có những can thiệp sớm cho người bệnh. DoNgày nhận: 30/01/2022 đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêuNgày được chấp nhận: 18/02/2022 Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn34 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrầm cảm ở người bệnh suy tim điều trị tại Viện Địa điểm nghiên cứuTim mạch Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai. Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu1. Thiết kế nghiên cứu Chọn mẫu ngẫu nhiên theo công thức ước Thiết kế được sử dụng là nghiên cứu mô tả lượng một tỷ lệ trong quần thể:cắt ngang.2. Thời gian, đối tượng và địa điểm nghiêncứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rối loạn trầm cảm Bệnh suy tim Người bệnh suy tim có trầm cảm Chăm sóc tâm lý bệnh nhân suy timTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
9 trang 206 0 0