MỘT VÀI BỆNH TIM MẮC PHẢI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hở van hai lá là một trong những bệnh van tim mắc phải hay gặp. Nguyên nhân của bệnh có thể là: thấp tim, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, biến chứng đứt cột cơ tim sau nhồi máu cơ tim, giãn quá mức thất trái trong các bệnh lý khác nhau, sau chấn thương tim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT VÀI BỆNH TIM MẮC PHẢI MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢII. Hở van hai lá1. Đại cương:Hở van hai lá là một trong những bệnh van tim mắc phải hay gặp. Nguyên nhâncủa bệnh có thể là: thấp tim, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, biến chứng đứt cột cơtim sau nhồi máu cơ tim, giãn quá mức thất trái trong các bệnh lý khác nhau, sauchấn thương tim...2. Sinh lý bệnh:+ Lượng máu phụt ngược lên nhĩ trái mỗi lần thất trái bóp sẽ làm tăng áp nhĩ trái,từ đó dẫn tới tăng áp động mạch phổi và suy tim phải.+ Tăng áp nhĩ trái cũng sẽ làm tăng thể tích đầy thất trái trong th ì tâm trương,đồng thời thất trái còn phải tăng nhịp bóp để bù lại lượng máu không vào đượcđộng mạch chủ, do đó thất trái sẽ nhanh chóng bị suy.3. Triệu chứng chẩn đoán:+ Khó thở khi gắng sức ở các mức độ khác nhau.+ Nghe tim: có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim lan ra nách trái.+ X.quang: - Hình nhĩ trái to, thất trái ph ì đại, nhiều khi thấy tim to to àn bộ. Cókhi thấy được cả hình vôi hoá của van hai lá hoặc của vòng van hai lá. - Hình phổiứ máu: rốn phổi đậm, phù gian kẽ phổi, có dịch màng phổi...+ Điện tim: dày nhĩ trái, dày thất trái, dày thất phải, thường có rung nhĩ.+ Siêu âm: hình giãn và phì đại thất trái. Siêu âm Doppler thấy rõ dòng máu phụtngược từ thất trái lên nhĩ trái trong thì tâm thu.4. Điều trị ngoại khoa:a) Chỉ định: Cần chỉ định phẫu thuật cho mọi trường hợp Hở van hai lá bắt đầu cócác triệu chứng suy thất trái. Nếu để suy thất trái quá lâu, các tổn thương đã thànhthực thể thì can thiệp phẫu thuật sẽ không có kết quả.b) Các phương pháp phẫu thuật:Phải mổ dưới tuần hoàn nhân tạo ( dùng tim phổi máy). Có các phương pháp mổchính sau:+ Các phương pháp tạo hình van hai lá:- Khâu hẹp vòng van lại dựa trên một vòng có kích thước cố định sẵn ( vòngCarpentier)- Sửa lại chỗ hở của van hai lá bằng cách khâu hẹp bớt các mép van lại (ph ươngpháp Wooler ).+ Phẫu thuật thay van: - Chỉ định cho các trường hợp Hở van hai lá có suy thất tráinặng. - Tiến hành mổ cắt bỏ các cánh van và dây chằng van hai lá, thay bằng vankhác làm bằng chất liệu nhân tạo (chất dẻo hoặc kim loại) hoặc thay bằng van timlấy từ động vật (xenograft) hoặc từ người chết (homograft).II. Hẹp van ba lá: 1. Đại cương: Hẹp van ba lá là bệnh ít gặp. Thường gặp kết hợp với Hẹp van hai lá do thấp tim. Ngoài ra có thể gặp hẹp van ba lá do tắc bởi cục nghẽn hay trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn… 2. Triệu chứng chẩn đoán: + Các triệu chứng suy tim phải: tĩnh mạch cổ nổi, gan to, cổ trướng, phù ngoại vi...+ Nghe tim: tiếng rùng tâm trương ở bờ trái xương ức, tăng lên trong thì thở vào.+ Điện tim: rung nhĩ hoặc phì đại nhĩ phải.+ X.quang: hình nhĩ phải giãn rộng lồi ra khỏi bờ phải xương ức. + Siêu âm: -Van hai lá xơ dày, giảm di động. - Siêu âm Doppler: xác đ ịnh được mức độnặng của chênh áp van ba lá (độ chênh áp lực giữa nhĩ phải và thất phải trongthì tâm trương).3. Điều trị ngoại khoa:+ Chỉ định: nên chỉ định điều trị ngoại khoa cho các trường hợp hẹp van ba lámức độ trung bình, đã có biểu hiện các triệu chứng suy tim phải hoặc các đợtrung nhĩ, nhất là khi có kết hợp với bệnh lý của các van tim khác (van hai lá,van động mạch chủ…) cần điều trị bằng phẫu thuật.+ Phương pháp phẫu thuật: phải mổ dưới tim phổi nhân tạo.- Phẫu thuật tạo hình van ba lá: cắt tách mép các lá van dính để mở rộng lỗvan ba lá dùng khi van ba lá b ị hẹp do dính các mép van. - Phẫu thuậtthay van ba lá: cắt bỏ các lá van ba lá và thay bằng van cơ học (làm bằng vậtliệu nhân tạo như chất dẻo hay kim loại) hoặc van sinh học (van lấy từ độngvật hay từ người chết). Các phẫu thuật trên thường được tiến hành đồngthời với phẫu thuật điều trị các bệnh của van hai lá hay van động mạch chủ.III. Hở van ba lá1. Đại cương:Hở van ba lá có thể là nguyên phát do bệnh van tim nhưng có thể là thứ phátdo các tình trạng thất phải bị giãn hay suy.+ Hở van ba lá nguyên phát còn gọilà hở van có nguồn gốc tại tổ chức van. Loại n ày thường do Thấp tim vàthường kèm với các tổn thương thấp ở van hai lá và van động mạch chủ. Ngoàira có thể gặp trong các bệnh: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, chấn thương tim,nhồi máu thất phải gây tổn thương các cột cơ nhú... + Hở van ba lá thứ phátcòn gọi là hở van có nguồn gốc chức năng. Loại này thường gặp trong các tìnhtrạng có giãn hay suy thất phải . 2. Triệu chứng chẩn đoán: + Biểu hiệnsuy thất phải ở các mức độ khác nhau: mệt mỏi, chán ăn, ph ù ngoại vi, gan to,tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi, tĩnh mạch cổ nổi... + Nghetim: tiếng thổi toàn tâm thu lan dọc theo bờ trái xương ức, tăng lên khi thởvào.+ Điện tim: - Rung nhĩ.- Giãn nhĩ phải và phì đại thất phải.+ X.quang: hìnhnhĩ phải giãn to.+ Siêu âm:- Giãn buồng thất phải. Di động nghịch thường củavách lên thất.- Siêu âm Doppler: xác đ ịnh được mức độ trào ngược của dòngmáu từ thất phải lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT VÀI BỆNH TIM MẮC PHẢI MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢII. Hở van hai lá1. Đại cương:Hở van hai lá là một trong những bệnh van tim mắc phải hay gặp. Nguyên nhâncủa bệnh có thể là: thấp tim, viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, biến chứng đứt cột cơtim sau nhồi máu cơ tim, giãn quá mức thất trái trong các bệnh lý khác nhau, sauchấn thương tim...2. Sinh lý bệnh:+ Lượng máu phụt ngược lên nhĩ trái mỗi lần thất trái bóp sẽ làm tăng áp nhĩ trái,từ đó dẫn tới tăng áp động mạch phổi và suy tim phải.+ Tăng áp nhĩ trái cũng sẽ làm tăng thể tích đầy thất trái trong th ì tâm trương,đồng thời thất trái còn phải tăng nhịp bóp để bù lại lượng máu không vào đượcđộng mạch chủ, do đó thất trái sẽ nhanh chóng bị suy.3. Triệu chứng chẩn đoán:+ Khó thở khi gắng sức ở các mức độ khác nhau.+ Nghe tim: có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim lan ra nách trái.+ X.quang: - Hình nhĩ trái to, thất trái ph ì đại, nhiều khi thấy tim to to àn bộ. Cókhi thấy được cả hình vôi hoá của van hai lá hoặc của vòng van hai lá. - Hình phổiứ máu: rốn phổi đậm, phù gian kẽ phổi, có dịch màng phổi...+ Điện tim: dày nhĩ trái, dày thất trái, dày thất phải, thường có rung nhĩ.+ Siêu âm: hình giãn và phì đại thất trái. Siêu âm Doppler thấy rõ dòng máu phụtngược từ thất trái lên nhĩ trái trong thì tâm thu.4. Điều trị ngoại khoa:a) Chỉ định: Cần chỉ định phẫu thuật cho mọi trường hợp Hở van hai lá bắt đầu cócác triệu chứng suy thất trái. Nếu để suy thất trái quá lâu, các tổn thương đã thànhthực thể thì can thiệp phẫu thuật sẽ không có kết quả.b) Các phương pháp phẫu thuật:Phải mổ dưới tuần hoàn nhân tạo ( dùng tim phổi máy). Có các phương pháp mổchính sau:+ Các phương pháp tạo hình van hai lá:- Khâu hẹp vòng van lại dựa trên một vòng có kích thước cố định sẵn ( vòngCarpentier)- Sửa lại chỗ hở của van hai lá bằng cách khâu hẹp bớt các mép van lại (ph ươngpháp Wooler ).+ Phẫu thuật thay van: - Chỉ định cho các trường hợp Hở van hai lá có suy thất tráinặng. - Tiến hành mổ cắt bỏ các cánh van và dây chằng van hai lá, thay bằng vankhác làm bằng chất liệu nhân tạo (chất dẻo hoặc kim loại) hoặc thay bằng van timlấy từ động vật (xenograft) hoặc từ người chết (homograft).II. Hẹp van ba lá: 1. Đại cương: Hẹp van ba lá là bệnh ít gặp. Thường gặp kết hợp với Hẹp van hai lá do thấp tim. Ngoài ra có thể gặp hẹp van ba lá do tắc bởi cục nghẽn hay trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn… 2. Triệu chứng chẩn đoán: + Các triệu chứng suy tim phải: tĩnh mạch cổ nổi, gan to, cổ trướng, phù ngoại vi...+ Nghe tim: tiếng rùng tâm trương ở bờ trái xương ức, tăng lên trong thì thở vào.+ Điện tim: rung nhĩ hoặc phì đại nhĩ phải.+ X.quang: hình nhĩ phải giãn rộng lồi ra khỏi bờ phải xương ức. + Siêu âm: -Van hai lá xơ dày, giảm di động. - Siêu âm Doppler: xác đ ịnh được mức độnặng của chênh áp van ba lá (độ chênh áp lực giữa nhĩ phải và thất phải trongthì tâm trương).3. Điều trị ngoại khoa:+ Chỉ định: nên chỉ định điều trị ngoại khoa cho các trường hợp hẹp van ba lámức độ trung bình, đã có biểu hiện các triệu chứng suy tim phải hoặc các đợtrung nhĩ, nhất là khi có kết hợp với bệnh lý của các van tim khác (van hai lá,van động mạch chủ…) cần điều trị bằng phẫu thuật.+ Phương pháp phẫu thuật: phải mổ dưới tim phổi nhân tạo.- Phẫu thuật tạo hình van ba lá: cắt tách mép các lá van dính để mở rộng lỗvan ba lá dùng khi van ba lá b ị hẹp do dính các mép van. - Phẫu thuậtthay van ba lá: cắt bỏ các lá van ba lá và thay bằng van cơ học (làm bằng vậtliệu nhân tạo như chất dẻo hay kim loại) hoặc van sinh học (van lấy từ độngvật hay từ người chết). Các phẫu thuật trên thường được tiến hành đồngthời với phẫu thuật điều trị các bệnh của van hai lá hay van động mạch chủ.III. Hở van ba lá1. Đại cương:Hở van ba lá có thể là nguyên phát do bệnh van tim nhưng có thể là thứ phátdo các tình trạng thất phải bị giãn hay suy.+ Hở van ba lá nguyên phát còn gọilà hở van có nguồn gốc tại tổ chức van. Loại n ày thường do Thấp tim vàthường kèm với các tổn thương thấp ở van hai lá và van động mạch chủ. Ngoàira có thể gặp trong các bệnh: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, chấn thương tim,nhồi máu thất phải gây tổn thương các cột cơ nhú... + Hở van ba lá thứ phátcòn gọi là hở van có nguồn gốc chức năng. Loại này thường gặp trong các tìnhtrạng có giãn hay suy thất phải . 2. Triệu chứng chẩn đoán: + Biểu hiệnsuy thất phải ở các mức độ khác nhau: mệt mỏi, chán ăn, ph ù ngoại vi, gan to,tràn dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi, tĩnh mạch cổ nổi... + Nghetim: tiếng thổi toàn tâm thu lan dọc theo bờ trái xương ức, tăng lên khi thởvào.+ Điện tim: - Rung nhĩ.- Giãn nhĩ phải và phì đại thất phải.+ X.quang: hìnhnhĩ phải giãn to.+ Siêu âm:- Giãn buồng thất phải. Di động nghịch thường củavách lên thất.- Siêu âm Doppler: xác đ ịnh được mức độ trào ngược của dòngmáu từ thất phải lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0