Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác - Lê Thái Thị Băng Tâm
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo nội dung bài viết "Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác" dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về thời điểm thu hồi quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp, diện tích đất nông lâm nghiệp giảm mạnh, đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác - Lê Thái Thị Băng TâmXã hội học, số 3(115), 2011 47 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH SAU KHI BỊ THU HỒI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC * LÊ THÁI THỊ BĂNG TÂM Mở đầu Kể từ những năm 1980, Việt Nam bắt đầu thời kỳ của Đổi Mới kinh tế xã hội. Quátrình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã đem lại những thay đổi đáng kể trongđời sống của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, việc Chính phủ thu hồi quyền sử dụng đấtnông nghiệp của người nông dân trên nhiều vùng nông thôn ở Việt Nam để phục vụ cho quátrình này lại đang tác động đến sinh kế của hàng triệu nông dân, ảnh hưởng an ninh lươngthực của đất nước và làm nảy sinh những vấn đề xã hội ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Phương pháp luận và lập luận chính của bài viết Phương pháp luận. Bài viết này sử dụng tiếp cận sinh kế nông thôn bền vững(Sustainable Rural Livelihoods Approach) để phân tích tiếp cận đất đai, thu hồi quyền sửdụng đất và những ảnh hưởng của chúng đến hộ gia đình nông thôn (chủ yếu ở một số mặt:mức độ tiếp cận đất nông nghiệp, cơ cấu nguồn thu nhập , cơ cấu lao động, nghề nghiệp, dicư lao động, mức sống). Tiếp cận này cho rằng sinh kế xuất phát từ những cơ hội mà con người có được nhằmsử dụng những nguồn lực của mình để đạt được những mục tiêu do họ đặt ra. Sinh kế chịuảnh hưởng của tính dễ bị tổn thương, chính sách, thể chế (chính thức và không chính thức)và những quá trình. Định nghĩa về sinh kế được Robert và Gordon Conway nêu ra và đãđược nhiều người chấp nhận: “Sinh kế bao gồm các khả năng, tài sản (bao gồm cả vật chấtvà nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm sống. Một sinh kế bền vững khi nócó khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động hay có thể thúc đẩy các khả năng và tàisản ở thời điểm hiện tại và tương lai trong khi không làm xói mòn (phá hoại) nền tảngnguồn lực tự nhiên” (Diana Carney 1998 : 4). Bộ Phát triển Vương quốc Anh (DIFID) đã đề xuất Khung sinh kế bền vững(Sustainable Livelihoods Framework) năm 1998, giúp khai thác và hiểu rõ hầu hết toàn bộcác yếu tố liên quan đến thực trạng sinh kế của người nghèo cũng như các mối quan hệ qualại giữa các yếu tố đó. Cơ cấu nguồn vốn tài sản1 được nêu ra trong Khung sinh kế đượcxem như là yếu tố quan trọng trong sinh kế bền vững của hộ gia đình, ảnh hưởng đến kếtquả của sinh kế thông qua những quá trình, thể chế và các chiến lược sinh kế. Lập luận chính trong bài viết này không tập trung vào sự dịch chuyển từ vốn tự nhiênsang vốn tài chính để thực hiện chiến lược sinh kế bằng những ngành nghề phi nôngnghiệp (Ngô Hữu Hoạch 2010). Từ lập luận rằng, việc thay đổi (thu hẹp) một trong cácnguồn vốn của hộ gia đình nông dân là vốn tự nhiên (đất canh tác) như là một yếu tố thúcđẩy chiến lược sinh kế của hộ gia đình (chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng giảm lao độnggia đình tham gia sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp). Do phụ* ThS, Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.1 Bao gồm 5 loại nguồn vốn: vốn tự nhiên, vốn con nguời, vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tài chính Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn48 Một vài đặc điểm của hộ gia đình…...thuộc vào chính các quá trình kinh tế-xã hội của địa phương nên các hộ gia đình có thể lựachọn phương thức sinh kế như thế nào cho phù hợp và hiệu quả (các hộ gia đình bị thu hồiđất có thể sử dụng phương thức sinh kế là di cư lao động ra khỏi địa phương hay là không).Việc suy giảm nguồn vốn tự nhiên của hộ gia đình không hẳn dẫn đến một hệ quả sinh kếthấp (mức sống giảm). Mức sống của hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất không bị sụt giảmnhưng chưa cao do nhiều hộ gia đình nông thôn vẫn phải kiếm sống chủ yếu trên phần đấtnông nghiệp bị thu hẹp của mình. Nghiên cứu này chỉ ra một số đặc điểm của hộ gia đình nông thôn bị thu hồi quyềnsử dụng đất nông nghiệp cũng như một số thay đổi của những gia đình này từ trước và saukhi bị thu hồi đất; một số khác biệt giữa các hộ gia đình bị thu hồi đất và không bị thu hồiđất. Từ đó, mong muốn có thể gợi ra những suy ngẫm khoa học về ảnh hưởng nhiều chiềucủa quá trình thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ gia đình nông thôn, trong nhữngđiều kiện cụ thể của các gia đình này. Để thực hiện bài viết này, tôi chủ yếu sử dụng dữ liệu của đề tài độc lập cấp Nhànước “Tác động của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn2011 -2020” (Mã số: ĐTĐL.2010T/38, do PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh là chủ nhiệm đề tài),nghiên cứu được thực hiện trong trong quý 2 năm 2011. Ngoài việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến tác động của quá trình đôthị hoá đến phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đặc điểm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi quyền sử dụng đất canh tác - Lê Thái Thị Băng TâmXã hội học, số 3(115), 2011 47 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH SAU KHI BỊ THU HỒI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC * LÊ THÁI THỊ BĂNG TÂM Mở đầu Kể từ những năm 1980, Việt Nam bắt đầu thời kỳ của Đổi Mới kinh tế xã hội. Quátrình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã đem lại những thay đổi đáng kể trongđời sống của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, việc Chính phủ thu hồi quyền sử dụng đấtnông nghiệp của người nông dân trên nhiều vùng nông thôn ở Việt Nam để phục vụ cho quátrình này lại đang tác động đến sinh kế của hàng triệu nông dân, ảnh hưởng an ninh lươngthực của đất nước và làm nảy sinh những vấn đề xã hội ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Phương pháp luận và lập luận chính của bài viết Phương pháp luận. Bài viết này sử dụng tiếp cận sinh kế nông thôn bền vững(Sustainable Rural Livelihoods Approach) để phân tích tiếp cận đất đai, thu hồi quyền sửdụng đất và những ảnh hưởng của chúng đến hộ gia đình nông thôn (chủ yếu ở một số mặt:mức độ tiếp cận đất nông nghiệp, cơ cấu nguồn thu nhập , cơ cấu lao động, nghề nghiệp, dicư lao động, mức sống). Tiếp cận này cho rằng sinh kế xuất phát từ những cơ hội mà con người có được nhằmsử dụng những nguồn lực của mình để đạt được những mục tiêu do họ đặt ra. Sinh kế chịuảnh hưởng của tính dễ bị tổn thương, chính sách, thể chế (chính thức và không chính thức)và những quá trình. Định nghĩa về sinh kế được Robert và Gordon Conway nêu ra và đãđược nhiều người chấp nhận: “Sinh kế bao gồm các khả năng, tài sản (bao gồm cả vật chấtvà nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết để kiếm sống. Một sinh kế bền vững khi nócó khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động hay có thể thúc đẩy các khả năng và tàisản ở thời điểm hiện tại và tương lai trong khi không làm xói mòn (phá hoại) nền tảngnguồn lực tự nhiên” (Diana Carney 1998 : 4). Bộ Phát triển Vương quốc Anh (DIFID) đã đề xuất Khung sinh kế bền vững(Sustainable Livelihoods Framework) năm 1998, giúp khai thác và hiểu rõ hầu hết toàn bộcác yếu tố liên quan đến thực trạng sinh kế của người nghèo cũng như các mối quan hệ qualại giữa các yếu tố đó. Cơ cấu nguồn vốn tài sản1 được nêu ra trong Khung sinh kế đượcxem như là yếu tố quan trọng trong sinh kế bền vững của hộ gia đình, ảnh hưởng đến kếtquả của sinh kế thông qua những quá trình, thể chế và các chiến lược sinh kế. Lập luận chính trong bài viết này không tập trung vào sự dịch chuyển từ vốn tự nhiênsang vốn tài chính để thực hiện chiến lược sinh kế bằng những ngành nghề phi nôngnghiệp (Ngô Hữu Hoạch 2010). Từ lập luận rằng, việc thay đổi (thu hẹp) một trong cácnguồn vốn của hộ gia đình nông dân là vốn tự nhiên (đất canh tác) như là một yếu tố thúcđẩy chiến lược sinh kế của hộ gia đình (chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng giảm lao độnggia đình tham gia sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp). Do phụ* ThS, Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.1 Bao gồm 5 loại nguồn vốn: vốn tự nhiên, vốn con nguời, vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tài chính Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn48 Một vài đặc điểm của hộ gia đình…...thuộc vào chính các quá trình kinh tế-xã hội của địa phương nên các hộ gia đình có thể lựachọn phương thức sinh kế như thế nào cho phù hợp và hiệu quả (các hộ gia đình bị thu hồiđất có thể sử dụng phương thức sinh kế là di cư lao động ra khỏi địa phương hay là không).Việc suy giảm nguồn vốn tự nhiên của hộ gia đình không hẳn dẫn đến một hệ quả sinh kếthấp (mức sống giảm). Mức sống của hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất không bị sụt giảmnhưng chưa cao do nhiều hộ gia đình nông thôn vẫn phải kiếm sống chủ yếu trên phần đấtnông nghiệp bị thu hẹp của mình. Nghiên cứu này chỉ ra một số đặc điểm của hộ gia đình nông thôn bị thu hồi quyềnsử dụng đất nông nghiệp cũng như một số thay đổi của những gia đình này từ trước và saukhi bị thu hồi đất; một số khác biệt giữa các hộ gia đình bị thu hồi đất và không bị thu hồiđất. Từ đó, mong muốn có thể gợi ra những suy ngẫm khoa học về ảnh hưởng nhiều chiềucủa quá trình thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ gia đình nông thôn, trong nhữngđiều kiện cụ thể của các gia đình này. Để thực hiện bài viết này, tôi chủ yếu sử dụng dữ liệu của đề tài độc lập cấp Nhànước “Tác động của quá trình đô thị hoá đến sự phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn2011 -2020” (Mã số: ĐTĐL.2010T/38, do PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh là chủ nhiệm đề tài),nghiên cứu được thực hiện trong trong quý 2 năm 2011. Ngoài việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến tác động của quá trình đôthị hoá đến phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Đặc điểm hộ gia đình Đặc điểm hộ gia đình Thu hồi quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất canh tác Quyền sử dụng đấtTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
7 trang 383 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 216 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
10 trang 181 0 0
-
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 174 0 0 -
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0