Một vài đặc điểm của thể loại du ký Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du ký được coi là thể loại tiên phong, mở đường cho tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc, vì nó đã khơi nguồn và đem đến cho công chúng một nhu cầu mới, đó là nhu cầu thưởng thức các tác phẩm văn học. Ở những thập niên đầu của thế kỷ XX, thể loại du ký thực sự phát triển và trở thành dòng chảy liên tục. Giống như tùy bút, phóng sự, hồi ký… du ký cũng là một thể tài thuộc thể loại ký và hội tụ đầy đủ những phẩm chất chung của thể loại này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đặc điểm của thể loại du ký Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 4(176)-2013 37 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI DU KÝ VIỆT NAM VÕ THỊ THANH TÙNGTÓM TẮT Du ký là một thể loại đóng góp quan trọngDu ký được coi là thể loại tiên phong, mở vào quá trình hiện đại hóa nền văn họcđường cho tiến trình hiện đại hóa nền văn Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.học dân tộc, vì nó đã khơi nguồn và đem Nhưng cho đến nay vẫn chưa có nhữngđến cho công chúng một nhu cầu mới, đó công trình nghiên cứu nào thật sự đầy đủlà nhu cầu thưởng thức các tác phẩm văn và thấu đáo về du ký Việt Nam. Rải ráchọc. Ở những thập niên đầu của thế kỷ XX, đây đó vẫn có những bài viết đề cập đếnthể loại du ký thực sự phát triển và trở du ký nhưng chủ yếu là thiên về định nghĩa,thành dòng chảy liên tục. Giống như tùy nhận xét chứ chưa khái quát thành hệbút, phóng sự, hồi ký… du ký cũng là một thống vấn đề, chưa nêu lên được nhữngthể tài thuộc thể loại ký và hội tụ đầy đủ đặc điểm của thể loại du ký.những phẩm chất chung của thể loại này. 2. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI DU KÝ1. VỀ THỂ LOẠI DU KÝ 2.1. Du ký là thể loại có tính chất giao thoaDu ký là một hình thức bút ký văn học giữa báo chí và văn họcthường ghi lại bằng văn xuôi, thuật lại Giống như báo chí, đối tượng của du kýnhững chuyến đi, ghi lại những cảm xúc, cũng là cuộc đời thực tại. Nếu như nguyêntình cảm và suy ngẫm của tác giả khi đến tắc của người viết báo là đảm bảo tínhnhững vùng đất khác nhau. Du ký hấp dẫn chân thực về người thật việc thật khi miêungười đọc bởi nội dung mới và lạ, ở đó câu tả, thì người viết du ký cũng phải tuân thủchuyện được phát triển theo lộ trình của một cách nghiêm ngặt quy tắc này.tác giả. Cảm hứng bao trùm lên toàn bộ Vì là một trong những thể loại của báo chítác phẩm là cảm hứng phiêu lưu, giang hồ. nên du ký không chỉ gần gũi mà còn gắnMỗi cuộc hành trình là một khám phá đầy bó mật thiết với báo chí. Ngay từ khi báobất ngờ, thú vị về phong cảnh thiên nhiên, chí mới xuất hiện, đã ghi nhận tình trạngvăn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo… văn báo bất phân. Báo chí chính là “bàNói tóm lại là, các tác giả của chuyến đi đã đỡ”, là bệ phóng cho văn học, ngược lạicung cấp một lượng thông tin phong phú văn học làm cho báo chí thêm sinh động,từ nhiều lĩnh vực đời sống, ở nhiều vùng hấp dẫn. Báo chí và văn học cộng sinh vớiđất xa gần khiến mỗi tác phẩm hiện lên nhau như một điều tất yếu: “Báo chí cầnsống động như một bộ phim tư liệu dàn sử dụng và mở rộng địa bàn cho văndựng công phu. chương… để phát triển số lượng người đọc. Còn văn chương cần dựa vào báo chíVõ Thị Thanh Tùng. Thạc sĩ. Trường Đại học để rèn luyện và nâng cao khả năng diễnThủ Dầu Một. đạt, miêu tả, qua đó từng bước hoàn thiện38 VÕ THỊ THANH TÙNG – MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI… thuẫn gay gắt đang đặt ra” (Đức Dũng, 2004, tr. 24). Người viết phóng sự luôn ở thế “xung kích”, luôn “theo sát các vấn đề nóng hổi, cấp bách của hiện thực mang ý nghĩa xã hội rộng lớn” (Trần Đình Sử, 2011, tr. 361), luôn có ý thức đối mặt với thách thức để khám phá, bóc trần sự thật của đời sống, luôn muốn khái quát, thẩm định, giải đáp vấn đề và thẳng thắn bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình. Du ký cũng đề cập đến những sự việc đang diễn ra, nhưng những sự việc ấy không nhất thiết phải “nóng hổi”, trực tiếp, cũng không nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài đặc điểm của thể loại du ký Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 4(176)-2013 37 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI DU KÝ VIỆT NAM VÕ THỊ THANH TÙNGTÓM TẮT Du ký là một thể loại đóng góp quan trọngDu ký được coi là thể loại tiên phong, mở vào quá trình hiện đại hóa nền văn họcđường cho tiến trình hiện đại hóa nền văn Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX.học dân tộc, vì nó đã khơi nguồn và đem Nhưng cho đến nay vẫn chưa có nhữngđến cho công chúng một nhu cầu mới, đó công trình nghiên cứu nào thật sự đầy đủlà nhu cầu thưởng thức các tác phẩm văn và thấu đáo về du ký Việt Nam. Rải ráchọc. Ở những thập niên đầu của thế kỷ XX, đây đó vẫn có những bài viết đề cập đếnthể loại du ký thực sự phát triển và trở du ký nhưng chủ yếu là thiên về định nghĩa,thành dòng chảy liên tục. Giống như tùy nhận xét chứ chưa khái quát thành hệbút, phóng sự, hồi ký… du ký cũng là một thống vấn đề, chưa nêu lên được nhữngthể tài thuộc thể loại ký và hội tụ đầy đủ đặc điểm của thể loại du ký.những phẩm chất chung của thể loại này. 2. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI DU KÝ1. VỀ THỂ LOẠI DU KÝ 2.1. Du ký là thể loại có tính chất giao thoaDu ký là một hình thức bút ký văn học giữa báo chí và văn họcthường ghi lại bằng văn xuôi, thuật lại Giống như báo chí, đối tượng của du kýnhững chuyến đi, ghi lại những cảm xúc, cũng là cuộc đời thực tại. Nếu như nguyêntình cảm và suy ngẫm của tác giả khi đến tắc của người viết báo là đảm bảo tínhnhững vùng đất khác nhau. Du ký hấp dẫn chân thực về người thật việc thật khi miêungười đọc bởi nội dung mới và lạ, ở đó câu tả, thì người viết du ký cũng phải tuân thủchuyện được phát triển theo lộ trình của một cách nghiêm ngặt quy tắc này.tác giả. Cảm hứng bao trùm lên toàn bộ Vì là một trong những thể loại của báo chítác phẩm là cảm hứng phiêu lưu, giang hồ. nên du ký không chỉ gần gũi mà còn gắnMỗi cuộc hành trình là một khám phá đầy bó mật thiết với báo chí. Ngay từ khi báobất ngờ, thú vị về phong cảnh thiên nhiên, chí mới xuất hiện, đã ghi nhận tình trạngvăn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo… văn báo bất phân. Báo chí chính là “bàNói tóm lại là, các tác giả của chuyến đi đã đỡ”, là bệ phóng cho văn học, ngược lạicung cấp một lượng thông tin phong phú văn học làm cho báo chí thêm sinh động,từ nhiều lĩnh vực đời sống, ở nhiều vùng hấp dẫn. Báo chí và văn học cộng sinh vớiđất xa gần khiến mỗi tác phẩm hiện lên nhau như một điều tất yếu: “Báo chí cầnsống động như một bộ phim tư liệu dàn sử dụng và mở rộng địa bàn cho văndựng công phu. chương… để phát triển số lượng người đọc. Còn văn chương cần dựa vào báo chíVõ Thị Thanh Tùng. Thạc sĩ. Trường Đại học để rèn luyện và nâng cao khả năng diễnThủ Dầu Một. đạt, miêu tả, qua đó từng bước hoàn thiện38 VÕ THỊ THANH TÙNG – MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LOẠI… thuẫn gay gắt đang đặt ra” (Đức Dũng, 2004, tr. 24). Người viết phóng sự luôn ở thế “xung kích”, luôn “theo sát các vấn đề nóng hổi, cấp bách của hiện thực mang ý nghĩa xã hội rộng lớn” (Trần Đình Sử, 2011, tr. 361), luôn có ý thức đối mặt với thách thức để khám phá, bóc trần sự thật của đời sống, luôn muốn khái quát, thẩm định, giải đáp vấn đề và thẳng thắn bày tỏ chính kiến, quan điểm của mình. Du ký cũng đề cập đến những sự việc đang diễn ra, nhưng những sự việc ấy không nhất thiết phải “nóng hổi”, trực tiếp, cũng không nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể loại du ký Thể loại du ký Việt Nam Đặc điểm thể loại du ký Tính chính luận Văn học Việt Nam Thể loại kýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 334 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 135 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0