Một vài điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những người Việt Nam tha hương, văn hóa – văn học là kênh giao tiếp hữu hiệu giúp họ gửi gắm nỗi niềm thầm kín của mình đối với cố hương. Ám ảnh quá khứ, mặc cảm về thân phận nhập cư, khát vọng hợp lưu và hội nhập luôn in dấu trong sáng tác văn xuôi của các nhà văn xa xứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) MỘT VÀI ĐIỂM NỔI BẬT CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HẢI NGOẠI SAU NĂM 1975 SOME STRIKING POINTS OF OVERSEA VIETNAMESE PROSE AFTER 1975 Hoàng Thị Thu Hiền Cao học Văn học Việt Nam K24 – Đại học Đà Nẵng Email: hatrang0189@gmail.com TÓM TẮT Với những người Việt Nam tha hương, văn hóa – văn học là kênh giao tiếp hữu hiệu giúp họ gửi gắm nỗi niềmthầm kín của mình đối với cố hương. Ám ảnh quá khứ, mặc cảm về thân phận nhập cư, khát vọng hợp lưu và hộinhập… luôn in dấu trong sáng tác văn xuôi của các nhà văn xa xứ. Đi vào khảo sát một vài điểm nổi bật của văn xuôiViệt Nam hải ngoại sau năm 1975, bài viết hi vọng sẽ đem đến một định hướng tiếp cận phù hợp cho bạn đọc. Từ khóa: văn học/ văn xuôi Việt nam hải ngoại; văn học di dân; lưu vong; hợp lưu - hội nhập. ABSTRACT As for the Vietnamese people who live in foreign land, it’s the culture – literature as an effective means ofcommunication which helps them convey their intimate feeling to the native land. Being haunted by the past, guiltyabout the immigration status and aspirations for confluence and integration, etc. were always imprinted in expatriatewriters’ composing. Through the survey on some striking points of oversea Vietnamese prose after 1975, it isexpected that this article will provide a suitable approach orientation for readers. Key words: oversea Vietnamese prose; immigrant literature; exile; confluence and integration.Mở đầu Joyce, Thomas Mann, Samuel Beckett, Vladimir Mặc dù được manh nha từ những năm đầu Nabokov, Jorge Luis Borges, Gabriel Garciathế kỉ nhưng phải đến năm 1975, biến cố chính trị Marquez… Ở dòng văn học này, các nhà văn cóquốc gia đã kéo theo một đội ngũ nhà văn Việt lưu thể sáng tác tác phẩm của mình bằng tiếng mẹ đẻvong, tạo tiền đề cho việc hình thành một sinh hoạt hoặc tiếng nước sở tại. Vì vậy, sáng tác của họvăn chương “ngoài biên giới” phong phú và sôi luôn đứng giữa hoặc vượt qua lằn ranh của hai ýđộng. Những năm gần đây, văn học Việt Nam hải thức hệ: ý thức hệ đang tồn tại trên quê hương họngoại đang từng bước chinh phục độc giả quốc tế và ý thức hệ đang chủ trì trên chính quốc gia màbằng những tác phẩm cảm động về đất nước và hiện thời họ sinh sống.con người Việt Nam, thực sự làm nên một diện Trong những thập niên cuối thế kỉ XX vàmạo mới, góp phần mở rộng tấm bản đồ của văn những năm đầu thế kỉ XXI, con số những nhà vănchương Việt Nam đương đại. di dân trên thế giới ngày càng đông và tác phẩmVăn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 trong của họ hiện đang được độc giả khắp hành tinh tánbức tranh chung của văn học di dân thế giới thưởng nồng nhiệt. Ở Châu Á, trong những năm Văn học di dân (còn gọi là văn học lưu vong gần đây, văn học di dân cũng đạt được nhữnghay văn học hải ngoại) là khái niệm được dùng thành tựu đáng ghi nhận. Những cái tên Cáp Kim,phổ biến để chỉ sáng tác của các nhà văn sống ở Amy Tan (nhà văn Trung Quốc), Philip Kannước ngoài. Đây là mảng văn chương xuất hiện ở Gotanda, Karen Tei Yamashita (nhà văn NhậtÂu – Mỹ từ trên 100 năm nay, khởi đầu với Josept Bản), Nora Okja Keller, Sook Nyul Choi (nhà vănConrad, tiếp theo là những tên tuổi lớn như James Hàn Quốc) hay Monique Trương, Le Thi Diem12TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)Thuy (nhà văn Việt Nam)… đã trở nên quen thuộc thế kỉ XXI, sáng tác của các nhà văn Việt Nam xađối với độc giả văn chương thế giới. xứ được in tại quê nhà đã thổi một luồng gió mới Đặt trong mối tương quan với văn học di vào đời sống văn chương Việt.dân thế giới và khu vực, văn học di dân Việt Nam Văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 -cũng phát triển và đạt được những thành tựu nổi nhu cầu văn hóa, văn học của người Việt Nambật vào cuối thế kỉ XX, đặc biệt là sau năm 1975. hải ngoạiSáng tác văn chương của các nhà văn Việt Nam xa Hiện tượng người Việt Nam lưu vong trênxứ có thể được phân ra hai dòng: “dòng chính” khắp thế giới gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử(Mainstream Literature) bao gồm sáng tác của các cụ thể. Trước năm 1975, người Việt Nam chỉ mớinhà văn gốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.4 (2013) MỘT VÀI ĐIỂM NỔI BẬT CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HẢI NGOẠI SAU NĂM 1975 SOME STRIKING POINTS OF OVERSEA VIETNAMESE PROSE AFTER 1975 Hoàng Thị Thu Hiền Cao học Văn học Việt Nam K24 – Đại học Đà Nẵng Email: hatrang0189@gmail.com TÓM TẮT Với những người Việt Nam tha hương, văn hóa – văn học là kênh giao tiếp hữu hiệu giúp họ gửi gắm nỗi niềmthầm kín của mình đối với cố hương. Ám ảnh quá khứ, mặc cảm về thân phận nhập cư, khát vọng hợp lưu và hộinhập… luôn in dấu trong sáng tác văn xuôi của các nhà văn xa xứ. Đi vào khảo sát một vài điểm nổi bật của văn xuôiViệt Nam hải ngoại sau năm 1975, bài viết hi vọng sẽ đem đến một định hướng tiếp cận phù hợp cho bạn đọc. Từ khóa: văn học/ văn xuôi Việt nam hải ngoại; văn học di dân; lưu vong; hợp lưu - hội nhập. ABSTRACT As for the Vietnamese people who live in foreign land, it’s the culture – literature as an effective means ofcommunication which helps them convey their intimate feeling to the native land. Being haunted by the past, guiltyabout the immigration status and aspirations for confluence and integration, etc. were always imprinted in expatriatewriters’ composing. Through the survey on some striking points of oversea Vietnamese prose after 1975, it isexpected that this article will provide a suitable approach orientation for readers. Key words: oversea Vietnamese prose; immigrant literature; exile; confluence and integration.Mở đầu Joyce, Thomas Mann, Samuel Beckett, Vladimir Mặc dù được manh nha từ những năm đầu Nabokov, Jorge Luis Borges, Gabriel Garciathế kỉ nhưng phải đến năm 1975, biến cố chính trị Marquez… Ở dòng văn học này, các nhà văn cóquốc gia đã kéo theo một đội ngũ nhà văn Việt lưu thể sáng tác tác phẩm của mình bằng tiếng mẹ đẻvong, tạo tiền đề cho việc hình thành một sinh hoạt hoặc tiếng nước sở tại. Vì vậy, sáng tác của họvăn chương “ngoài biên giới” phong phú và sôi luôn đứng giữa hoặc vượt qua lằn ranh của hai ýđộng. Những năm gần đây, văn học Việt Nam hải thức hệ: ý thức hệ đang tồn tại trên quê hương họngoại đang từng bước chinh phục độc giả quốc tế và ý thức hệ đang chủ trì trên chính quốc gia màbằng những tác phẩm cảm động về đất nước và hiện thời họ sinh sống.con người Việt Nam, thực sự làm nên một diện Trong những thập niên cuối thế kỉ XX vàmạo mới, góp phần mở rộng tấm bản đồ của văn những năm đầu thế kỉ XXI, con số những nhà vănchương Việt Nam đương đại. di dân trên thế giới ngày càng đông và tác phẩmVăn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 trong của họ hiện đang được độc giả khắp hành tinh tánbức tranh chung của văn học di dân thế giới thưởng nồng nhiệt. Ở Châu Á, trong những năm Văn học di dân (còn gọi là văn học lưu vong gần đây, văn học di dân cũng đạt được nhữnghay văn học hải ngoại) là khái niệm được dùng thành tựu đáng ghi nhận. Những cái tên Cáp Kim,phổ biến để chỉ sáng tác của các nhà văn sống ở Amy Tan (nhà văn Trung Quốc), Philip Kannước ngoài. Đây là mảng văn chương xuất hiện ở Gotanda, Karen Tei Yamashita (nhà văn NhậtÂu – Mỹ từ trên 100 năm nay, khởi đầu với Josept Bản), Nora Okja Keller, Sook Nyul Choi (nhà vănConrad, tiếp theo là những tên tuổi lớn như James Hàn Quốc) hay Monique Trương, Le Thi Diem12TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 4 (2013)Thuy (nhà văn Việt Nam)… đã trở nên quen thuộc thế kỉ XXI, sáng tác của các nhà văn Việt Nam xađối với độc giả văn chương thế giới. xứ được in tại quê nhà đã thổi một luồng gió mới Đặt trong mối tương quan với văn học di vào đời sống văn chương Việt.dân thế giới và khu vực, văn học di dân Việt Nam Văn xuôi Việt Nam hải ngoại sau năm 1975 -cũng phát triển và đạt được những thành tựu nổi nhu cầu văn hóa, văn học của người Việt Nambật vào cuối thế kỉ XX, đặc biệt là sau năm 1975. hải ngoạiSáng tác văn chương của các nhà văn Việt Nam xa Hiện tượng người Việt Nam lưu vong trênxứ có thể được phân ra hai dòng: “dòng chính” khắp thế giới gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử(Mainstream Literature) bao gồm sáng tác của các cụ thể. Trước năm 1975, người Việt Nam chỉ mớinhà văn gốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn xuôi Việt Nam hải ngoại Văn học di dân Sáng tác văn xuôi Lí luận văn học Ngôn ngữ trong văn chương lưu vongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
11 trang 123 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 99 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
tiếng việt và phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
206 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 35 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 32 0 0 -
Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư
223 trang 27 0 0 -
Sự dung hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam
6 trang 26 0 0 -
Cái kết bất ngờ trong truyện ngắn O.Henry
6 trang 25 0 0