Trong bài viết này, trên cơ sở nhiều năm nghiên cứu về loại hình thái ấp, tôi muốn giới thiệu một số nét được coi là những nhận thức mới của mình về Nhà Trần ở lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài nhận thức mới về nhà TrầnMỘT VÀI NHẬN THỨC MỚI VỀ NHÀ TRẦNNGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI*Trong những năm qua, kết quả nghiên cứutrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,giáo dục của triều đại Nhà Trần đã đưa đếnnhững hiểu biết khá toàn diên. Đặc biệt, kếtquả khai quật khảo cổ học tại nhiều địa điểmnhư: 18 Hoàng Diệu (Hà Nội); Tức Mặc(Nam Định), Đông Triều (Quảng Ninh)…góp phần xác định cấu trúc, vị trí, quy mô củaKinh thành Thăng Long; kiến trúc chùa tháp,lăng mộ, v.v. Trong bài viết này, trên cơ sởnhiều năm nghiên cứu về loại hình thái ấp, tôimuốn giới thiệu một số nét được coi là nhữngnhận thức mới của mình về Nhà Trần ở lĩnhvực này.*Thái ấp thời Trần (Thế kỷ XIII – XIV) làmột trong những chế độ độc đáo của nhàTrần. Chỉ có dưới thời Trần mới tồn tại chếđộ thái ấp dành cho tầng lớp quý tộc tôn thất.Các công trình nghiên cứu trước đây khitìm hiểu về thái ấp thường nhấn mạnh đếnyếu tố quân sự kết hợp với chế độ ban cấpbổng lộc cho các quý tộc Nhà Trần. Vớiphương châm “Tông tử duy thành”1 (Dùngcon cháu tông thất làm thành luỹ) Nhà Trầnđã cử các vương hầu2, quý tộc, những ngườitài giỏi, văn võ song toàn đi trấn trị ở các địaphương bằng hình thức ban cấp thái ấp. Tháiấp là phần đất của mỗi quý tộc được vua cấpriêng cho3. Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tưliệu và nghiên cứu lý thuyết, tiến hành điều*PGS.TS. Viện Sử họctra thực địa, tác giả góp phần giải quyết đượcmột số vấn đề cơ bản sau:1. Phát hiện và hệ thống được số lượng 15thái ấp. Thực tế là, tư liệu trong chính sử chỉcho biết đến địa bàn thái ấp như Quốc Tuấn ởVạn Kiếp, Thủ Độ ở Quắc Hương, QuốcChẩn ở Chí Linh... “Chế độ nhà Trần cácvương hầu đều ở phủ đệ ở hương của mình,khi chầu hầu thì mới đến Kinh sư, xong việclại về. Như Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp, Thủ Độ ởQuắc Hương, Quốc Chân ở Chí Linh, đều thếcả”4.Phan Huy Chú cũng ghi về điều đó nhưngcó bổ sung thêm Chiêu Văn ở Thanh Hóa,Quốc Khang ở Diễn Châu: Vương hầu triềuTrần được mở phủ đệ đều có trại riêng ởhương. Khi có lễ vào chầu thì tới kinh, xongviệc lại về phủ đệ (như Thủ Độ ở QuắcHương, Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp, Quốc Chân ởChí Linh, Chiêu Văn ở Thanh Hóa, QuốcKhang ở Diễn Châu). Người nào được triệulàm tướng mới ở kinh sư, khi ấy đất ở khôngđịnh hạn5.Thời gian phân phong và số lượng thái ấplà bao nhiêu cũng không được ghi trong ĐạiViệt sử ký toàn thư mà ở đây chỉ cho biết đôiđiều về đối tượng được phân phong thái ấp vàmột số địa điểm thái ấp như đã nêu trên.Trong nhiều năm qua, kết hợp các nguồn tưliệu, kết quả nghiên cứu và điền dã thực tế, tôiđã hệ thống được 15 thái ấp6 như thống kê ởbảng 1.Bảng 1: Thống kê các thái ấp thời TrầnSTT12Tên gọiChủ nhânBạch Hạc Trưởng công chúaThiên Chân và ThiênThụyKẻ LầmVăn Huệ vươngTrần Quang TriềuĐịa điểmGhi chúBạch Hạc (nay làTp.Việt Trì, tỉnh PhúThọ)Huyện Gia Lâm, HàNộiKhông thấy chép trong chính sử, nhưngđược ghi trong minh chuông. Nay khôngcòn dấu vếtHiện nay, ở địa phương còn lưu giữ đượcmột số tư liệu văn hóa phi vật thể liênquan đến sự tồn tại của thái ấpHiện còn đền thờ Trần Khát Chân ởHoàng Mai, phố Trương Định, quận HaiBà Trưng, Hà NộiHiện còn Thần tích Nhân Huệ vương TrầnKhánh Dư ở làng Vọng Trung và đền thờ.Nay còn đền thờ ở làng Thành Thị, xã VũBản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà NamĐền thờ hiện còn ở xã Mỹ Thành, huyệnBình Lục, tỉnh Hà Nam3Kẻ MơThượng tướng Trần Quận Hai Bà Trưng,Khát ChânHà Nội46DưỡngHòaQuắcHươngĐộc LậpHuyện Duy Tiên,tỉnh Hà NamHuyện Bình Lục,tỉnh Hà NamHuyện Bình Lục,tỉnh Hà Nam7Dương Xá8Tĩnh BangNhân Huệ vươngTrần Khánh DưThái sư Trần ThủĐộChiêu Minh Đạivương Trần QuangKhảiTướng quốc Tháiúy Trần Nhật HạoHưngNhượngvương Trần QuốcTảng9Đông TriềuTrần Khắc ChungHuyện Đông Triều,Quảng Ninh10Chí Linh11Vạn KiếpHuyện Chí Linh,tỉnh Hải DươngHuyện Chí Linh,tỉnh Hải Dương12Chí Linh13Văn TrinhHuệ Võ vươngQuốc ChẩnHưng Đạo Đạivương Trần QuốcTuấnThượng tướngTrầnPhó DuyệtChiêu Văn vươngTrần Nhật Duật14Diễn Châu Tĩnh Quốc Đại Diễn Châu, Nghệ Được ghi trong ĐVSKTT 1971, Cươngvương Trần Quốc Anmục và Đại Nam nhất thống chí, tập IIKhang(Hà Nội: KHXH, 1972), II: 142.15Hồng Gai Hưng Vũ vương Nay là Thành phố Hiện còn đền thờ ở phía Tây núi Bài Thơ,(nay là Trần Quốc Nghiễn Hạ Longđang được sử dụng làm trường học củaThànhTrường PTCS Hạ Long (UBND thànhphố HạPhố Hạ Long đang có kế hoạch trùng tuLong)và phục hồi di tích văn hóa này)5Huyện Hưng Hà,tỉnh Thái BìnhHuyện Vĩnh Bảo,Tp. Hải PhòngTên Nôm là làng Dàng, xã Hoàng Đức.Hiện không còn dấu vếtTuy nhiên, hiện nay mộ và đền thờ TrầnQuốc Tảng-Đền Cửa Ông lại ở trên mộtngọn đồi thuộc phường Cửa Ông, Thị xãCẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.Được ghi trong Bia đất Tam Bảo núiThiên Liêu, được tìm thấy trên núi Thung(xưa gọi là núi Thiên Liêu), ở xã YênĐức, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninhnằm trong dãy núi Yên Tử.Hiện còn Đền thờ ở xã Văn An (nay đãtách ra th ...