Một vài nhận xét về tình hình thở máy và cai máy tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tình hình thở máy tại khoa sơ sinh Từ Dũ trong thời gian 1 năm. Và nghiên cứu được thực hiện từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 có 159 trẻ sơ sinh thở máy hội đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được đưa vào nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài nhận xét về tình hình thở máy và cai máy tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH THỞ MÁY VÀ CAI MÁY TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN TỪ DŨ Phạm Việt Thanh*, Ngô Minh Xuân**, Nguyễn Văn Dũng** Mục tiêu: Khảo sát tình hình thở máy tại Khoa Sơ Sinh Từ Dũ trong thời gian 1 năm Thiết kế : Nghiên cứu hồi cứu: Mô tả và phân tích Nơi thực hiện : Khoa Sơ Sinh Bệnh Viện Từ Dũ Bệnh nhân :Từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 có 159 trẻ sơ sinh thở máy hội đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được đưa vào nghiên cứu Kết quả: Những chỉ định thường gặp nhất trong thở máy sơ sinh là bệnh màng trong (50,94%), sau đó là ngạt (15,09%), hội chứng chậm hấp thu dịch phổi (9,04%),cơn ngưng thở của trẻ non tháng (7,55%) và hội chứng hít ối phân xu (4,40%). Tỉ lệ sống sót chung trong nghiên cứu là 63,52% với tỉ lệ cai máy thành công là 57,23%. Trong các bệnh thường gặp chậm hấp thu dịch phổi có tỉ lệ sống cao nhất (100%), sau đó là hội chứng hít ối phân xu (71,43%), ngạt khi sanh là 70,83%. Trẻ non tháng với bệnh màng trong và cơn ngưng thở sơ sinh có tỉ lệ sống sót thấp: 64,20 và 41,67 tương ứng. So với nhóm cai máy theo kế hoạch, nhóm cai máy không theo kế hoạch có tỉ lệ tử vong thấp (0% sv 41,13% p 2500gr. Tuổi đời sau sanh khi bắt đầu thở máy của trẻ có cân nặng > 2500 gr là thấp nhất (0,66 ± 1,02 ngày) và cao nhất ở trẻ cân nặng ≤1500 gr (4,45 ± 8,36 ngày). Bảng 2: Lý do thở máy STT Lý do thở máy SỐNG 1 Bệnh màng trong 52(64,20%) 2 Ngạt nặng 17(70,83%) 3 Chậm hấp thu 15(100%) dịch phổi 4 Ngưng thở kéo 5(41,67%) dài 5 Hít ối phân xu 5(71,43%) 6 Bệnh khác 7(35%) Tổng cộng 101 TV Tổng cộng 29(35,80%) 81(50,94%) 7(29,17%) 24(15,09%) 0(0%) 15(9,04%) 7(58,33%) 12(7,55%) 2(28,57%) 7(4,40%, 13(65,00%) 20(12,58%) 58 159(100%) Các chỉ định thở máy và tỉ lệ sống sót cho mỗi loại bệnh được thể hiện ở bảng 2. Hai bệnh thường gặp nhất là bệnh màng trong (50,94%) Chuyên đề Nhi khoa ngạt nặng (15,09%) kế tiếp là chậm hấp thu dịch phổi (9,04%) và cơn ngưng thở kéo dài của trẻ non tháng (4,40%), cuối cùng là hội chứng hít ối phân xu chiếm tỉ lệ 4,40%. Năm bệnh này chiếm 87,42% trong tổng số trẻ thở máy. Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh có tỉ lệ sống sót cao nhất là chậm hấp thu dịch phổi (100%) Kế đó là hội chứng hít ối phân xu (71,43%), ngạt nặng (70,83%) và cuối cùng là bệnh màng trong (64,20%). Trẻ thở máy sanh tại viện có 152 cas chiếm 5,60% và ngoại viện là 7ca chiếm 4,40%. Tỉ lệ sống sót cho trẻ sanh nội viện là 66,45% và ngoại viện là 57,14%. Bảng 3: Thông số máy thở phân theo 5 loại bệnh thường gặp PIP PEEP Tins CmH2 CmH2O giây O Bệnh 16,87 4,8 0,5 màng ±2,75 ±0,67 ±0,03 trong Ngạt 17,83 4,29 0,49 nặng ±2,84 ±0,62 ±0,03 F (nhịp thở) 56,72 ±6,05 FiO2 Ngày Ngày (%) thở nằm máy viện 78,70 5,03 18,86 ±25,0 ±4,59 ±14,67 7 54,33 1,31 9,90 ±29,5 ±1,94 ±9,76 7 64,67 3,51 11,94 ±22,0 ±1,89 ±3,07 52,96 ±11,3 3 Chậm 17,80 5,00 0,49 55,33 hấp ±2,18 ±0,38 ±0,03 ±6,40 thu dịch phổi Ngưn 16,67 4,17 0,5 54,17 79,17 6,55 24,34 g thở ±1,87 ±0,58 ±0,04 ±5,15 ±24,2 ±6,74 ±18,07 9 Hít ối 18,00 4,71 0,49 56,43 89,00 3,35 12,73 phân ±2,58 ±1,11 ±0,04 ±4,76 ±14,3 ±2,74 ±9,78 xu 9 Mode khởi đầu trong 159 trẻ: A/C: 99, SIMV: 33, IMV:16, HFO: 5 trường hợp Chế độ cài đặt ban đầu và số ngày thở máy, số ngày nằm viện cho từng loại bệnh khác nhau được kê chi tiết ở bảng 3. Trong 159 trẻ thở máy chỉ có 5 trẻ (3,15%) thở cao tần số (HFO) còn lại 96,85% thở máy thở thông thường. Áp lực hít vào đỉnh (PIP) và FiO2 trong bệnh hít ối phân xu là lớn nhất (18 ± 2,58 cm H2O). PEEP, Tins, nhịp thở tương tự nhau giữa các loại bệnh. Ngạt nặng sử dụng FiO2 thấp nhất (54,33 ± 29,57%). Thời gian thở máy và số ngày nằm viện kéo dài nhất ở bệnh 3 ngưng thở kéo dài ở trẻ non tháng và bệnh màng trong. Bảng 4: Tỉ lệ cai máy thành công, thở máy lại, tử vong phân theo loại bệnh thành công cao hơn p=0,04). Ngoài ra chúng tôi nhận thấy không có sự khác nhau về các thông số: Số ngày nằm viện và số ngày thở máy và tỉ lệ thở máy lại. Cai máy BÀN LUẬN Bệnh màng trong Ngạt nặng Chậm Ngưng Hít ối hấp thu thở Phân xu dịch phổi Thành 42(51,85 17(70,83 5(41,67% 5(71,43% 15(100%) công %) %) ) ) Thở máy 13(16,05 2(16,67% lại %) 0(0%) 0(0%) ) 0(0%) Tử vong 26(32,10 7(29,17% 5(41,67% 2(28,57% 0(0%) %) ) ) ) Tổng cộng 81(100%) 24(100%) 15(%) 12(100%) 7(100%) Bảng 4 trình bày tỉ lệ cai máy thành công, thở máy lại và tử vong theo phân loại bệnh. Tỉ lệ cai máy thành công cao nhất và tỉ lệ tử vong thấp nhất ở nhóm đủ tháng (chậm hấp thu dịch phổi: 100% và 0% còn hít ối phân xu: 100% và 74,3% tương ứng). Nhóm non tháng có tỉ lệ thở máy lại và tử vong cao nhất. Trong các lý do thở máy lại cơn ngưng thở kéo dài chiếm 65% và thở khó (thở nhanh nông, co kéo liên sườn và SpO2 giảm) chiếm 25% các trường hợp.(bảng 5). Bảng 5: Lý do thở máy lại Lý do* Tổng Cộng Ngưng thở 13 (65,00%) Thở khó 5 (25,00%) Nghẹt đàm 1 (5,00%) Xuất huyết phổi 1 (5,00%) Tổng cộng 20 (100,00%) *Trong 16 trẻ thở máy lại: 2 trẻ phải thở máy lại 4 lần và 1 trẻ thở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài nhận xét về tình hình thở máy và cai máy tại khoa sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH THỞ MÁY VÀ CAI MÁY TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN TỪ DŨ Phạm Việt Thanh*, Ngô Minh Xuân**, Nguyễn Văn Dũng** Mục tiêu: Khảo sát tình hình thở máy tại Khoa Sơ Sinh Từ Dũ trong thời gian 1 năm Thiết kế : Nghiên cứu hồi cứu: Mô tả và phân tích Nơi thực hiện : Khoa Sơ Sinh Bệnh Viện Từ Dũ Bệnh nhân :Từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 có 159 trẻ sơ sinh thở máy hội đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được đưa vào nghiên cứu Kết quả: Những chỉ định thường gặp nhất trong thở máy sơ sinh là bệnh màng trong (50,94%), sau đó là ngạt (15,09%), hội chứng chậm hấp thu dịch phổi (9,04%),cơn ngưng thở của trẻ non tháng (7,55%) và hội chứng hít ối phân xu (4,40%). Tỉ lệ sống sót chung trong nghiên cứu là 63,52% với tỉ lệ cai máy thành công là 57,23%. Trong các bệnh thường gặp chậm hấp thu dịch phổi có tỉ lệ sống cao nhất (100%), sau đó là hội chứng hít ối phân xu (71,43%), ngạt khi sanh là 70,83%. Trẻ non tháng với bệnh màng trong và cơn ngưng thở sơ sinh có tỉ lệ sống sót thấp: 64,20 và 41,67 tương ứng. So với nhóm cai máy theo kế hoạch, nhóm cai máy không theo kế hoạch có tỉ lệ tử vong thấp (0% sv 41,13% p 2500gr. Tuổi đời sau sanh khi bắt đầu thở máy của trẻ có cân nặng > 2500 gr là thấp nhất (0,66 ± 1,02 ngày) và cao nhất ở trẻ cân nặng ≤1500 gr (4,45 ± 8,36 ngày). Bảng 2: Lý do thở máy STT Lý do thở máy SỐNG 1 Bệnh màng trong 52(64,20%) 2 Ngạt nặng 17(70,83%) 3 Chậm hấp thu 15(100%) dịch phổi 4 Ngưng thở kéo 5(41,67%) dài 5 Hít ối phân xu 5(71,43%) 6 Bệnh khác 7(35%) Tổng cộng 101 TV Tổng cộng 29(35,80%) 81(50,94%) 7(29,17%) 24(15,09%) 0(0%) 15(9,04%) 7(58,33%) 12(7,55%) 2(28,57%) 7(4,40%, 13(65,00%) 20(12,58%) 58 159(100%) Các chỉ định thở máy và tỉ lệ sống sót cho mỗi loại bệnh được thể hiện ở bảng 2. Hai bệnh thường gặp nhất là bệnh màng trong (50,94%) Chuyên đề Nhi khoa ngạt nặng (15,09%) kế tiếp là chậm hấp thu dịch phổi (9,04%) và cơn ngưng thở kéo dài của trẻ non tháng (4,40%), cuối cùng là hội chứng hít ối phân xu chiếm tỉ lệ 4,40%. Năm bệnh này chiếm 87,42% trong tổng số trẻ thở máy. Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh có tỉ lệ sống sót cao nhất là chậm hấp thu dịch phổi (100%) Kế đó là hội chứng hít ối phân xu (71,43%), ngạt nặng (70,83%) và cuối cùng là bệnh màng trong (64,20%). Trẻ thở máy sanh tại viện có 152 cas chiếm 5,60% và ngoại viện là 7ca chiếm 4,40%. Tỉ lệ sống sót cho trẻ sanh nội viện là 66,45% và ngoại viện là 57,14%. Bảng 3: Thông số máy thở phân theo 5 loại bệnh thường gặp PIP PEEP Tins CmH2 CmH2O giây O Bệnh 16,87 4,8 0,5 màng ±2,75 ±0,67 ±0,03 trong Ngạt 17,83 4,29 0,49 nặng ±2,84 ±0,62 ±0,03 F (nhịp thở) 56,72 ±6,05 FiO2 Ngày Ngày (%) thở nằm máy viện 78,70 5,03 18,86 ±25,0 ±4,59 ±14,67 7 54,33 1,31 9,90 ±29,5 ±1,94 ±9,76 7 64,67 3,51 11,94 ±22,0 ±1,89 ±3,07 52,96 ±11,3 3 Chậm 17,80 5,00 0,49 55,33 hấp ±2,18 ±0,38 ±0,03 ±6,40 thu dịch phổi Ngưn 16,67 4,17 0,5 54,17 79,17 6,55 24,34 g thở ±1,87 ±0,58 ±0,04 ±5,15 ±24,2 ±6,74 ±18,07 9 Hít ối 18,00 4,71 0,49 56,43 89,00 3,35 12,73 phân ±2,58 ±1,11 ±0,04 ±4,76 ±14,3 ±2,74 ±9,78 xu 9 Mode khởi đầu trong 159 trẻ: A/C: 99, SIMV: 33, IMV:16, HFO: 5 trường hợp Chế độ cài đặt ban đầu và số ngày thở máy, số ngày nằm viện cho từng loại bệnh khác nhau được kê chi tiết ở bảng 3. Trong 159 trẻ thở máy chỉ có 5 trẻ (3,15%) thở cao tần số (HFO) còn lại 96,85% thở máy thở thông thường. Áp lực hít vào đỉnh (PIP) và FiO2 trong bệnh hít ối phân xu là lớn nhất (18 ± 2,58 cm H2O). PEEP, Tins, nhịp thở tương tự nhau giữa các loại bệnh. Ngạt nặng sử dụng FiO2 thấp nhất (54,33 ± 29,57%). Thời gian thở máy và số ngày nằm viện kéo dài nhất ở bệnh 3 ngưng thở kéo dài ở trẻ non tháng và bệnh màng trong. Bảng 4: Tỉ lệ cai máy thành công, thở máy lại, tử vong phân theo loại bệnh thành công cao hơn p=0,04). Ngoài ra chúng tôi nhận thấy không có sự khác nhau về các thông số: Số ngày nằm viện và số ngày thở máy và tỉ lệ thở máy lại. Cai máy BÀN LUẬN Bệnh màng trong Ngạt nặng Chậm Ngưng Hít ối hấp thu thở Phân xu dịch phổi Thành 42(51,85 17(70,83 5(41,67% 5(71,43% 15(100%) công %) %) ) ) Thở máy 13(16,05 2(16,67% lại %) 0(0%) 0(0%) ) 0(0%) Tử vong 26(32,10 7(29,17% 5(41,67% 2(28,57% 0(0%) %) ) ) ) Tổng cộng 81(100%) 24(100%) 15(%) 12(100%) 7(100%) Bảng 4 trình bày tỉ lệ cai máy thành công, thở máy lại và tử vong theo phân loại bệnh. Tỉ lệ cai máy thành công cao nhất và tỉ lệ tử vong thấp nhất ở nhóm đủ tháng (chậm hấp thu dịch phổi: 100% và 0% còn hít ối phân xu: 100% và 74,3% tương ứng). Nhóm non tháng có tỉ lệ thở máy lại và tử vong cao nhất. Trong các lý do thở máy lại cơn ngưng thở kéo dài chiếm 65% và thở khó (thở nhanh nông, co kéo liên sườn và SpO2 giảm) chiếm 25% các trường hợp.(bảng 5). Bảng 5: Lý do thở máy lại Lý do* Tổng Cộng Ngưng thở 13 (65,00%) Thở khó 5 (25,00%) Nghẹt đàm 1 (5,00%) Xuất huyết phổi 1 (5,00%) Tổng cộng 20 (100,00%) *Trong 16 trẻ thở máy lại: 2 trẻ phải thở máy lại 4 lần và 1 trẻ thở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Trẻ sơ sinh thở máy Hội chứng chậm hấp thu dịch phổi Cơn ngưng thở của trẻ non tháng Hội chứng hít ối phân xuTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0