Một vài suy nghĩ về giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra một vài suy nghĩ về hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong chương trình giáo dục phổ thông ở Singapore và Việt Nam. Từ đó, đề xuất một vài giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thôngKỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG” MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lê Thị Thu Liễu TT Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục Viện Nghiên cứu giáo dụcTóm tắt: Bài viết nêu ra một vài suy nghĩ về hiệu quả của hoạt động ngoại khóatrong chương trình giáo dục phổ thông ở Singapore và Việt Nam. Từ đó, đề xuấtmột vài giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhàtrường phổ thông ở Việt Nam. ___________________ “Hoạt động ngoại khoá” hẳn không phải là một cụm từ xa lạ gì đối vớihọc sinh phổ thông, các nhà quản lý giáo dục cũng như các giáo viên ở ViệtNam hiện nay. Tuy nhiên, liệu rằng các hoạt động ngoại khoá trong nhà trườngphổ thông ở Việt Nam hiện nay đã được thực hiện đến đâu và thực sự phát huyđược hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập hay chưa thìvẫn còn là một vấn đề nan giải. I/ SO SÁNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở SINGAPORE VÀ VIỆTNAM 45TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Có thể nói giáo dục phổ thông là giai đoạn có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với việc phát triển tư duy, tính cách của người học sinh. Giáo sư Võ TòngXuân đã từng nhận định về vai trò của giáo dục phổ thông đối với việc phát huytiềm năng của con người trong một bài báo như sau: “Cái gốc của hệ thống giáodục mỗi quốc gia là giáo dục phổ thông (từ các lớp mầm non đến hết trung họcphổ thông), nơi mà những kiến thức cơ bản cần thiết về khoa học tự nhiên và xãhội được giới thiệu cho mỗi con người mới lớn lên tiếp xúc với thế giới. Cái gốcnày có vững thì con người mới tự lập trong suốt cuộc đời”.1 Trong bài báo nàyGiáo sư Võ Tòng Xuân cũng đã chỉ ra rằng các em học sinh Việt Nam khi đượcđào tạo theo chương trình bậc trung học của một nước tiên tiến như Singaporechẳng hạn thì các em lại có thể phát huy tiềm năng xuất chúng hơn so với cácem học theo chương trình trung học trong nước. Một trong những nguyên nhântạo ra sự khác biệt đó chính là do khi học ở các trường trung học Singapore, cácem học sinh được tham gia rất nhiều vào các hoạt động ngoại khoá như cácmôn thể thao, ca hát, học các loại đàn ghita đến dương cầm, học hùng biện, cáchhội họp và được hướng dẫn cách tổ chức những buổi hội nghị, hội thảo… Trong mỗi hoạt động như thế, mỗi học sinh được đòi hỏi phải tự giác thamgia từ đầu đến cuối. Cũng theo bài báo này, các em học sinh Việt Nam khi đượctheo học chương trình trung học của Singapore đều tỏ ra rất thích thú với cácmôn học ở chương trình học này bởi với mỗi bài học các em đều được các thầycô giáo liên hệ với những vấn đề cụ thể gắn liền với cuộc sống, chứ không đơnthuần là lý thuyết chung chung. Ví dụ với môn Địa lý nhân văn, các em sẽ cóbài học về phát triển văn minh đô thị ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, các bàihọc về các môn khoa học như hoá học, vật lý thì thường có bài tập trong phòngthí nghiệm cho dễ hiểu bài. Các hoạt động ngoại khoá đều có cơ sở vật chất và1 Báo Thanh niên, số ra ngày 27/01/2004 46KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”trang thiết bị để các học sinh tham gia. Thông qua các hoạt động ngoại khoá gắnliền với các môn học như vậy, các học sinh có điều kiện rèn luyện tư duy, tinhthần. Thay vì chỉ được học những kiến thức mà thầy cô truyền đạt, tự bản thânmỗi học sinh cũng có thể tìm tòi, khám phá thêm những kiến thức, những vậndụng mới liên quan đến bài học. Với chương trình học kết hợp với những hoạt động ngoại khoá như vậy,người giáo viên không đơn thuần chỉ đóng vai trò là người cung cấp kiến thứccho học sinh, mà còn được tiếp nhận, bổ sung thêm những kiến thức từ chínhnhững học sinh của mình. Ngoài ra, việc tham gia vào các hoạt động ngoại khoágắn liền với các môn học như thế này cũng sẽ phát huy và kích thích khả năngnghiên cứu, tìm tòi thêm của các giáo viên, từ đó góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy của các giáo viên. Đặc biệt, chương trình học phổ thông củaSingapore nhấn mạnh đến các môn xã hội nhân văn để giúp cho các học sinh cóthể phát triển sự hiểu biết tổng quát của mình để có kỹ năng biết suy luận, phánđoán và sáng tạo. Như vậy, nếu đem so sánh với chương trình học, cũng nhưphương pháp giảng dạy phổ thông ở Việt Nam có thể thấy có một sự khác biệtrất lớn. Tại sao chương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thôngKỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG” MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lê Thị Thu Liễu TT Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục Viện Nghiên cứu giáo dụcTóm tắt: Bài viết nêu ra một vài suy nghĩ về hiệu quả của hoạt động ngoại khóatrong chương trình giáo dục phổ thông ở Singapore và Việt Nam. Từ đó, đề xuấtmột vài giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong nhàtrường phổ thông ở Việt Nam. ___________________ “Hoạt động ngoại khoá” hẳn không phải là một cụm từ xa lạ gì đối vớihọc sinh phổ thông, các nhà quản lý giáo dục cũng như các giáo viên ở ViệtNam hiện nay. Tuy nhiên, liệu rằng các hoạt động ngoại khoá trong nhà trườngphổ thông ở Việt Nam hiện nay đã được thực hiện đến đâu và thực sự phát huyđược hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập hay chưa thìvẫn còn là một vấn đề nan giải. I/ SO SÁNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở SINGAPORE VÀ VIỆTNAM 45TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Có thể nói giáo dục phổ thông là giai đoạn có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với việc phát triển tư duy, tính cách của người học sinh. Giáo sư Võ TòngXuân đã từng nhận định về vai trò của giáo dục phổ thông đối với việc phát huytiềm năng của con người trong một bài báo như sau: “Cái gốc của hệ thống giáodục mỗi quốc gia là giáo dục phổ thông (từ các lớp mầm non đến hết trung họcphổ thông), nơi mà những kiến thức cơ bản cần thiết về khoa học tự nhiên và xãhội được giới thiệu cho mỗi con người mới lớn lên tiếp xúc với thế giới. Cái gốcnày có vững thì con người mới tự lập trong suốt cuộc đời”.1 Trong bài báo nàyGiáo sư Võ Tòng Xuân cũng đã chỉ ra rằng các em học sinh Việt Nam khi đượcđào tạo theo chương trình bậc trung học của một nước tiên tiến như Singaporechẳng hạn thì các em lại có thể phát huy tiềm năng xuất chúng hơn so với cácem học theo chương trình trung học trong nước. Một trong những nguyên nhântạo ra sự khác biệt đó chính là do khi học ở các trường trung học Singapore, cácem học sinh được tham gia rất nhiều vào các hoạt động ngoại khoá như cácmôn thể thao, ca hát, học các loại đàn ghita đến dương cầm, học hùng biện, cáchhội họp và được hướng dẫn cách tổ chức những buổi hội nghị, hội thảo… Trong mỗi hoạt động như thế, mỗi học sinh được đòi hỏi phải tự giác thamgia từ đầu đến cuối. Cũng theo bài báo này, các em học sinh Việt Nam khi đượctheo học chương trình trung học của Singapore đều tỏ ra rất thích thú với cácmôn học ở chương trình học này bởi với mỗi bài học các em đều được các thầycô giáo liên hệ với những vấn đề cụ thể gắn liền với cuộc sống, chứ không đơnthuần là lý thuyết chung chung. Ví dụ với môn Địa lý nhân văn, các em sẽ cóbài học về phát triển văn minh đô thị ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, các bàihọc về các môn khoa học như hoá học, vật lý thì thường có bài tập trong phòngthí nghiệm cho dễ hiểu bài. Các hoạt động ngoại khoá đều có cơ sở vật chất và1 Báo Thanh niên, số ra ngày 27/01/2004 46KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG”trang thiết bị để các học sinh tham gia. Thông qua các hoạt động ngoại khoá gắnliền với các môn học như vậy, các học sinh có điều kiện rèn luyện tư duy, tinhthần. Thay vì chỉ được học những kiến thức mà thầy cô truyền đạt, tự bản thânmỗi học sinh cũng có thể tìm tòi, khám phá thêm những kiến thức, những vậndụng mới liên quan đến bài học. Với chương trình học kết hợp với những hoạt động ngoại khoá như vậy,người giáo viên không đơn thuần chỉ đóng vai trò là người cung cấp kiến thứccho học sinh, mà còn được tiếp nhận, bổ sung thêm những kiến thức từ chínhnhững học sinh của mình. Ngoài ra, việc tham gia vào các hoạt động ngoại khoágắn liền với các môn học như thế này cũng sẽ phát huy và kích thích khả năngnghiên cứu, tìm tòi thêm của các giáo viên, từ đó góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy của các giáo viên. Đặc biệt, chương trình học phổ thông củaSingapore nhấn mạnh đến các môn xã hội nhân văn để giúp cho các học sinh cóthể phát triển sự hiểu biết tổng quát của mình để có kỹ năng biết suy luận, phánđoán và sáng tạo. Như vậy, nếu đem so sánh với chương trình học, cũng nhưphương pháp giảng dạy phổ thông ở Việt Nam có thể thấy có một sự khác biệtrất lớn. Tại sao chương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngoại khóa Chương trình giáo dục phổ thông Quản lý giáo dục Địa lý nhân văn Phương pháp giảng dạy phổ thông Chương trình khóa học khởi đầu của IntelGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 287 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 192 7 0