Danh mục

Một vài suy nghĩ về nhân lực quản lý giáo dục Đại học trong thời kỳ hội nhập

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 739.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu và phân tích những thực trạng của công tác quản lý giáo dục Đại học nhằm đưa ra các phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục Đại học trong thời kỳ hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài suy nghĩ về nhân lực quản lý giáo dục Đại học trong thời kỳ hội nhậpHỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ NHÂN LỰC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Trầ n Mai Ước 1 Có thể nói rằng đổi mới quản lý giáo dục đại học ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay là một công tác vừa mang tầm chiến lược, vừa là khâu đột phá để nâng cao chấtlượng và hiệu quả giáo dục đại học. Đảng và Nhà nước ta đã nhận rõ tình hình đó, và đãđưa ra các Nghị quyết quan trọng về đổi mới giáo dục như Nghị quyết Hội nghị lần thứhai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định “Giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”; “Quản lý giáo dục là khâu đột phá nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo”. Quan điểm này được cụ thể hoá trong Chỉ thị 40-CT/TWngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư TW Đảng: “Phát triển giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây làtrách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục làlực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sựphát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn nhữnghạn chế, bất cập... Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chưa ngang tầm vớiyêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”. Mới đây nhất, ngày 27/2/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành chỉ thị số296/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, trong đó nhấ nmạnh, cần xem việc đổi mới quản lý giáo dục đại học (GDĐH) là khâu đột phá để tạo sựđổi mới toàn diện của GDĐH. Thế kỷ XXI, thế kỷ trí tuệ mà con người giữ vai trò quyết định sự phát triển vớixu thế toàn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, nhất là công nghệ thôngtin, hình thành nền văn minh trí tuệ. Đây cũng là giai đoạn mà xu thế toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế vừa mở ra thời cơ vừa đặt các nước đang phát triển đứng trướcnhững thách thức lớn của quá trình hợp tác mang tính cạnh tranh gay gắt. Trong bốicảnh chung đó, các nước trên thế giới dường như đều cùng chung một thách thức là phảixây dựng được một đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) có tay nghềcao. Cùng với giáo viên, kỳ vọng về một bộ máy giáo dục vận hành tốt đang được đặt lên1 ThS – Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 335BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAMvai các nhà quản lý giáo dục. Ngoài các yêu cầu chung của một công chức chuyên nghiệp,CBQLGD phải có kinh nghiệm giáo dục, có trình độ lý luận và năng lực quản lý để điềuhành một hệ thống sự nghiệp được coi là lớn nhất trong bất kỳ quốc gia nào. Chúng ta biết rằng, thời đại ngày nay, kinh tế tri thức đã khẳng định sự phát triểnvề chất của nguồn lực con người, trong đó tính chủ thể là một trong những biểu hiệnphát triển cao nhất và tập trung nhất. Trong không gian giáo dục hội nhập, từ nhu cầucấp thiết của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, CBQLGD phải đáp ứng nhữngtiêu chuẩn do xã hội đặt ra và do những nhu cầu đổi mới tự thân của GDĐH. Theo quanđiểm của chúng tôi, CBQLGD trước hết phải là một công dân mẫu mực, có nhân cáchcủa người lao động sáng tạo, năng động, có kinh nghiệm giáo dục, có trình độ lý luận vànăng lực quản lý. Các cuộc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (QLGD) mới đây đã cho thấy rằng,chính chất lượng của đội ngũ CBQLGD đóng vai trò quyết định tới hiệu quả của đổi mới giáodục và có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển cộng đồng; chất lượng quản lý quyết địnhtới chất lượng đào tạo trong các nhà trường. Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị vềmột số nội dung liên quan đến công tác giáo dục, giao Ban cán sự Ðảng Chính phủ thựchiện nhằm tiếp tục thực hiện nghị quyết trung ương 2 (khóa VIII) và phương hướng pháttriển giáo dục - đào tạo đến năm 2020, đã chỉ rõ những yếu kém của giáo dục - đào tạohiện nay là mặc dù được tăng đầu tư tài chính nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao, côngtác tổ chức, cán bộ, chế độ, chính sách chậm đổi mới, chất lượng giáo dục còn thấp vàkhông đồng đều giữa các vùng miền, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chấtlượng, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa. Bộ Chính trị nhận định “chính công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém lànguyên nhân chủ yếu của nhiều yếu kém khác”. Kết luận của Bộ Chính trị cũng đãkhẳng định: để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctrong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta phải đổi mới cănbản, toàn diện, mạnh mẽ. Bảy nhó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: