Một vài ý kiến về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể ở nước ta trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Bài viết này tập trung khai thác sự hình thành, phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường ở Việt Nam; tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài ý kiến về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Đề Thủy MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ TỔNG QUÁTTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SOME OPINIONS ON THE GENERAL ECONOMIC MODEL IN THE PERIOD TO SOCIALISM IN VIETNAM NGUYỄN ĐỀ THỦYTÓM TẮT: Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sựvận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê-ninvào điều kiện cụ thể ở nước ta trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Bài viết này tập trung khaithác sự hình thành, phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường ở Việt Nam; tính đặc thù củakinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Từ khóa: mô hình kinh tế tổng quát; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa.ABSTRACT: During the transition to socialism in Vietnam, the general economic model is thecreative application of the Communist Party of Vietnam on the economic theory of Marxism-Leninism to the specific conditions of economic development in different historical periods. Thisarticle focuses on exploiting the formation and the development of the Vietnam Communist Partysthinking on the market economy in Vietnam; the specificity of the socialist-oriented marketeconomy in Vietnam.Key words: general economic model; market economy; socialist orientation.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế đã vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinhđược nhiều quốc gia lựa chọn để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệtế phát triển. Đại hội IX của Đảng Cộng sản sản xuất và trao đổi đều được thông qua thịViệt Nam đã xác định mô hình nền kinh tế tổng trường, chịu sự tác động và điều tiết của cácquát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội quy luật thị trường. Sự hình thành kinh tế thịở nước ta là: nền kinh tế thị trường định hướng trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tựxã hội chủ nghĩa. Như vậy nền kinh tế thị nhiên lên kinh tế hàng hóa; khi kinh tế hàngtrường ở nước ta vừa mang những đặc trưng hóa phát triển sẽ hình thành kinh tế thị trường.của kinh tế thị trường nói chung nhưng cũng có Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình pháttính đặc thù riêng, việc nhận thức đúng về mô triển ở các trình độ khác nhau: từ kinh tế thịhình nền kinh tế tổng quát là yêu cầu cấp bách, trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đạicó ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây ngày nay.dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiềunghĩa, nhất là trong bối cảnh Việt Nam ngày giai đoạn với nhiều mô hình khác nhau, nhưngcàng hội nhập quốc tế sâu, rộng, toàn diện. các nền kinh tế thị trường đều có những đặc2. NỘI DUNG trưng sau:2.1. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường ThS. Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, thuy.nd@huflit.edu.vn, Mã số: TCKH28-14-2021 18TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể 2.2. Khái quát sự hình thành tư duy củakinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể Đảng về kinh tế thị trường ở Việt Namkinh tế bình đẳng trước pháp luật. Trong cấu 2.2.1. Thời kỳ trước đổi mớitrúc đa sở hữu, sở hữu tư nhân luôn luôn là Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ởthành tố tất yếu, bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung vớinhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên những đặc điểm chủ yếu: 1) Nhà nước quản lýthực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có các nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chínhdạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở hữu dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áptập thể và dạng đồng sở hữu của các chủ thể đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạtkhác. Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhàhình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường là nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnhđộc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật được giao; 2) Các cơ quan hành chính can thiệpvà trong hoạt động kinh doanh. Nhưng mỗi quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh củahình thức sở hữu và mỗi chủ thể sở hữu lại có các doanh nghiệp nhưng lại không chịu tráchvai trò, vị thế và chức năng đặc thù trong sự nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với cácvận hành của nền kinh tế thị trường. quyết định của mình; 3) Quan hệ hàng hóa - tiền Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vậttrong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông là chủ yếu. Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quanqua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tưtrường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường liệu sản xuất quan trọng không được coi làsức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất hàng hóa về mặt pháp lý; 4) Bộ máy quản lýđộng sản, thị trường khoa học công nghệ... cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng Thứ ba, giá cả được hình thành theo ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài ý kiến về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Đề Thủy MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ TỔNG QUÁTTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SOME OPINIONS ON THE GENERAL ECONOMIC MODEL IN THE PERIOD TO SOCIALISM IN VIETNAM NGUYỄN ĐỀ THỦYTÓM TẮT: Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sựvận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lê-ninvào điều kiện cụ thể ở nước ta trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Bài viết này tập trung khaithác sự hình thành, phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trường ở Việt Nam; tính đặc thù củakinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Từ khóa: mô hình kinh tế tổng quát; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa.ABSTRACT: During the transition to socialism in Vietnam, the general economic model is thecreative application of the Communist Party of Vietnam on the economic theory of Marxism-Leninism to the specific conditions of economic development in different historical periods. Thisarticle focuses on exploiting the formation and the development of the Vietnam Communist Partysthinking on the market economy in Vietnam; the specificity of the socialist-oriented marketeconomy in Vietnam.Key words: general economic model; market economy; socialist orientation.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế đã vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinhđược nhiều quốc gia lựa chọn để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệtế phát triển. Đại hội IX của Đảng Cộng sản sản xuất và trao đổi đều được thông qua thịViệt Nam đã xác định mô hình nền kinh tế tổng trường, chịu sự tác động và điều tiết của cácquát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội quy luật thị trường. Sự hình thành kinh tế thịở nước ta là: nền kinh tế thị trường định hướng trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tựxã hội chủ nghĩa. Như vậy nền kinh tế thị nhiên lên kinh tế hàng hóa; khi kinh tế hàngtrường ở nước ta vừa mang những đặc trưng hóa phát triển sẽ hình thành kinh tế thị trường.của kinh tế thị trường nói chung nhưng cũng có Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình pháttính đặc thù riêng, việc nhận thức đúng về mô triển ở các trình độ khác nhau: từ kinh tế thịhình nền kinh tế tổng quát là yêu cầu cấp bách, trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đạicó ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây ngày nay.dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiềunghĩa, nhất là trong bối cảnh Việt Nam ngày giai đoạn với nhiều mô hình khác nhau, nhưngcàng hội nhập quốc tế sâu, rộng, toàn diện. các nền kinh tế thị trường đều có những đặc2. NỘI DUNG trưng sau:2.1. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường ThS. Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, thuy.nd@huflit.edu.vn, Mã số: TCKH28-14-2021 18TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể 2.2. Khái quát sự hình thành tư duy củakinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể Đảng về kinh tế thị trường ở Việt Namkinh tế bình đẳng trước pháp luật. Trong cấu 2.2.1. Thời kỳ trước đổi mớitrúc đa sở hữu, sở hữu tư nhân luôn luôn là Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ởthành tố tất yếu, bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung vớinhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên những đặc điểm chủ yếu: 1) Nhà nước quản lýthực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có các nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chínhdạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở hữu dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áptập thể và dạng đồng sở hữu của các chủ thể đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạtkhác. Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhàhình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường là nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnhđộc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật được giao; 2) Các cơ quan hành chính can thiệpvà trong hoạt động kinh doanh. Nhưng mỗi quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh củahình thức sở hữu và mỗi chủ thể sở hữu lại có các doanh nghiệp nhưng lại không chịu tráchvai trò, vị thế và chức năng đặc thù trong sự nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với cácvận hành của nền kinh tế thị trường. quyết định của mình; 3) Quan hệ hàng hóa - tiền Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vậttrong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông là chủ yếu. Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quanqua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tưtrường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường liệu sản xuất quan trọng không được coi làsức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất hàng hóa về mặt pháp lý; 4) Bộ máy quản lýđộng sản, thị trường khoa học công nghệ... cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng Thứ ba, giá cả được hình thành theo ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình kinh tế tổng quát Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 198 0 0