Một vùng đất còn nhiều dấu vết lịch sử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết bao nhiêu yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phải ngẫu nhiên mà người dân ở đây lại tự hào bằng một sự so sánh: “Nhất kinh kỳ, nhì Dừa Lạng”. Nằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết bao nhiêu yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phải ngẫu nhiên mà người dân ở đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vùng đất còn nhiều dấu vết lịch sử Một vùng đất còn nhiều dấu vết lịch sửNằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết bao nhiêuyếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phải ngẫunhiên mà người dân ở đây lại tự hào bằng một sự so sánh: “Nhất kinh kỳ, nhì DừaLạng”. Nằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết baonhiêu yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phảingẫu nhiên mà người dân ở đây lại tự hào bằng một sự so sánh: “Nhất kinh kỳ, nhìDừa Lạng”. Địa uất kỳ quan danh Nghệ Tĩnh Thiên phô quang cảnh đối kinh kỳ (Câu đối ở đình làng Phúc Điền) Tạm dịch: Đất chứa kỳ quan nổi danh Nghệ Tĩnh Trời khoe quang cảnh đối sánh kinh kỳ Dừa Lạng xưa bao gồm các xã Hùng Sơn, Đức Sơn, Tường Sơn, Hoa Sơn, HộiSơn thuộc huyện Anh Sơn ngày nay, một vùng đất phong phú, đa dạng những núinon, hang động, khe suối, ao hồ… mà người dân trong vùng coi như những “kiệttác thiên công”. Nào là: Lèn Thung có động hang Tiên Đá xanh thạch nhũ buông rèm màu lam Rồi nào là Ao Sen (Liên Trì), Hồ Nghiên, lèn Bút (Bút nhạc), Lam giang… Hồ Nghiên nét Bút ghi thiên sử …Liên Trì, Bút Nhạc rõ ràng Lam Giang soi bóng ngô vàng đẹp thay! Nào là núi Động Bàn, hang Động Bàn, già Ao Các… Hang đá lô nhô xem cũng lạ Khen ai khéo tạc cảnh trần gian Nào là Tượng Lĩnh (lèn Voi) trầm mặc, uy nghiêm Sài Nham Tượng Lĩnh bồi nhân mạch Hoàn nhiễu Lam giang dụ phúc nguyên (Câu đối ở nhà thờ họ Bùi) Tạm dịch: Tài nguyên lèn Voi bồi mạch nhân Sóng nước sông Lam tắm nguồn phúc Ở đây còn nhiều thắng cảnh do con người tạo nên, đó là cảnh phố, chợ, thuyền,đò: Dưới đò, trên chợ rập rình Phố Tây, phố Khách xây thành hai bên Cảnh đền đài: Trước tòa điện ngói, voi ngà đôi bên Cảnh nhà thờ Thiên chúa giáo: Lèn xanh, cột tháp giăng hàng Điện vàng Chúa ngự rõ ràng ba ngôi Không chỉ có vậy, Dừa Lạng còn là vùng đất lưu giữ nhiều dấu vết lịch sử cầnđược bảo tồn, phát huy để trở thành điểm du lịch lịch sử văn hóa kết hợp du lịchsinh thái trong khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Nằm ở vị trí quan trọng trên các mạch giao thông lại có nhiều rừng cây, núi đá,hang động, Dừa Lạng trở thành địa thế lợi hại về mặt quân sự. Có sông Lam, cóquốc lộ số 7 chạy qua, lại cách điểm hợp lưu giữa sông Cả và sông Con khoảng 10km, Dừa Lạng rất thuận tiện trong việc giao lưu: có thể đi Lào, xuống Vinh, sangcác huyện Tân Kỳ, Quỳ Hợp để ra Thanh Hóa bằng cả đường thủy và đường bộ.Những dãy núi đá vôi có nhiều hang động đã trở thành những căn cứ quân sự lợihại, những kho cất dấu quân khí, quân dụng chắc chắn. Có hang như hang Thungcó thể chứa được một lúc mấy chiếc máy bay quân sự của không quân ta thờichống Mỹ cứu nước. Những lợi thế đó đã khiến cho vùng này trở thành vùng đấtlịch sử đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều di tích, dấu vết. Kết quả các cuộc khai quật của Viện Khảo cổ ở lèn Trương, nhất là cuộc khaiquật gần đây (năm 2003) với hàng nghìn chi tiết, hiện vật, mộ táng đã chứng tỏngười Việt cổ đã từng sinh sống ở đây từ rất xa xưa. Qua các truyền thuyết về đền Hồ Quý (Voi Mẹp), về những bụi tre mọc ngược(tre vang) rải rác trong vùng, nhất là từ Lạng Điền lên Mặc Điền còn lưu dấu tíchcủa Uy Minh hầu Lý Nhật Quang, con thứ tám của vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028)từ lị sở Bạch Đường (Bạch Ngọc - xã Bồi Sơn ngày nay) trên đường hành quânqua Tào Điền, Yên Lương, Tuần Mặc, Lạng Điền, Mặc Điền lên Trà Lân (TươngDương) để dẹp giặc ở biên giới miền Tây. Làng Mặc Điền xưa gọi là Kẻ Mực, từng là nơi tụ nghĩa thời Trần Quý Khoángvà Dừa lúc ấy đã thành nơi liên lạc, đi về của những người nghĩa khí. Đặc biệttrong cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi, Dừa Lạng trở thành một cứđịa quan trọng góp phần không nhỏ vào chiến thắng: “Miền Trà Lân trúc chẻ trobay”. Lúc bấy giờ, giặc Minh đóng ở thành Trà Long (nay thuộc huyện ConCuông, xưa kia là phủ Trà Lân - Tương Dương) do tướng Cầm Bành chỉ huy. DừaLạng chỉ cách Trà Long 15 km đã thành chỗ dựa của nghĩa quân để bao vây, đánhthành Trà Long khiến cho tướng Cầm Bành phải bỏ chạy thục mạng về thànhNghệ An. Sau đó, quân Minh từ thành Nghệ An kéo lên phản kích hòng chiếm lạithành Trà Long nhưng quân ta đã đoán được ý đồ của chúng nên sẵn sàng đónlõng, phục kích ở Bù Ải (Bồ Ải), một ngọn núi hiểm yếu ở Lạng Điền, Khả Lưu ởMạc Điền và bên kia sông là các điểm: núi Nhất Tự, Động Đá, Chọ Chai…ở làngYên Phúc, Đà Cụ, Sở (Sớ) Hói Quẩn (Hội Quần)… Lê Lợi đích thân chỉ huy ởđiểm Bồ Ải. Quân ta đã đánh cho quân viện binh của giặc Minh một trận “thấtđiên bát đảo” làm nên chiến thắng Khả Lưu - Bồ Ải được lưu mãi trong sử sách.Đến nay, dân làng trong vùng vẫn còn truyền tụng câu ca: Trèo lên đỉnh núi Kim Nham Quân reo Bồ Ải, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vùng đất còn nhiều dấu vết lịch sử Một vùng đất còn nhiều dấu vết lịch sửNằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết bao nhiêuyếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phải ngẫunhiên mà người dân ở đây lại tự hào bằng một sự so sánh: “Nhất kinh kỳ, nhì DừaLạng”. Nằm hai bên bờ sông Lam, chiều dài không quá 10 km mà hội tụ biết baonhiêu yếu tố văn hóa, lịch sử, kinh tế… để tạo nên vùng đất văn vật. Không phảingẫu nhiên mà người dân ở đây lại tự hào bằng một sự so sánh: “Nhất kinh kỳ, nhìDừa Lạng”. Địa uất kỳ quan danh Nghệ Tĩnh Thiên phô quang cảnh đối kinh kỳ (Câu đối ở đình làng Phúc Điền) Tạm dịch: Đất chứa kỳ quan nổi danh Nghệ Tĩnh Trời khoe quang cảnh đối sánh kinh kỳ Dừa Lạng xưa bao gồm các xã Hùng Sơn, Đức Sơn, Tường Sơn, Hoa Sơn, HộiSơn thuộc huyện Anh Sơn ngày nay, một vùng đất phong phú, đa dạng những núinon, hang động, khe suối, ao hồ… mà người dân trong vùng coi như những “kiệttác thiên công”. Nào là: Lèn Thung có động hang Tiên Đá xanh thạch nhũ buông rèm màu lam Rồi nào là Ao Sen (Liên Trì), Hồ Nghiên, lèn Bút (Bút nhạc), Lam giang… Hồ Nghiên nét Bút ghi thiên sử …Liên Trì, Bút Nhạc rõ ràng Lam Giang soi bóng ngô vàng đẹp thay! Nào là núi Động Bàn, hang Động Bàn, già Ao Các… Hang đá lô nhô xem cũng lạ Khen ai khéo tạc cảnh trần gian Nào là Tượng Lĩnh (lèn Voi) trầm mặc, uy nghiêm Sài Nham Tượng Lĩnh bồi nhân mạch Hoàn nhiễu Lam giang dụ phúc nguyên (Câu đối ở nhà thờ họ Bùi) Tạm dịch: Tài nguyên lèn Voi bồi mạch nhân Sóng nước sông Lam tắm nguồn phúc Ở đây còn nhiều thắng cảnh do con người tạo nên, đó là cảnh phố, chợ, thuyền,đò: Dưới đò, trên chợ rập rình Phố Tây, phố Khách xây thành hai bên Cảnh đền đài: Trước tòa điện ngói, voi ngà đôi bên Cảnh nhà thờ Thiên chúa giáo: Lèn xanh, cột tháp giăng hàng Điện vàng Chúa ngự rõ ràng ba ngôi Không chỉ có vậy, Dừa Lạng còn là vùng đất lưu giữ nhiều dấu vết lịch sử cầnđược bảo tồn, phát huy để trở thành điểm du lịch lịch sử văn hóa kết hợp du lịchsinh thái trong khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Nằm ở vị trí quan trọng trên các mạch giao thông lại có nhiều rừng cây, núi đá,hang động, Dừa Lạng trở thành địa thế lợi hại về mặt quân sự. Có sông Lam, cóquốc lộ số 7 chạy qua, lại cách điểm hợp lưu giữa sông Cả và sông Con khoảng 10km, Dừa Lạng rất thuận tiện trong việc giao lưu: có thể đi Lào, xuống Vinh, sangcác huyện Tân Kỳ, Quỳ Hợp để ra Thanh Hóa bằng cả đường thủy và đường bộ.Những dãy núi đá vôi có nhiều hang động đã trở thành những căn cứ quân sự lợihại, những kho cất dấu quân khí, quân dụng chắc chắn. Có hang như hang Thungcó thể chứa được một lúc mấy chiếc máy bay quân sự của không quân ta thờichống Mỹ cứu nước. Những lợi thế đó đã khiến cho vùng này trở thành vùng đấtlịch sử đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều di tích, dấu vết. Kết quả các cuộc khai quật của Viện Khảo cổ ở lèn Trương, nhất là cuộc khaiquật gần đây (năm 2003) với hàng nghìn chi tiết, hiện vật, mộ táng đã chứng tỏngười Việt cổ đã từng sinh sống ở đây từ rất xa xưa. Qua các truyền thuyết về đền Hồ Quý (Voi Mẹp), về những bụi tre mọc ngược(tre vang) rải rác trong vùng, nhất là từ Lạng Điền lên Mặc Điền còn lưu dấu tíchcủa Uy Minh hầu Lý Nhật Quang, con thứ tám của vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028)từ lị sở Bạch Đường (Bạch Ngọc - xã Bồi Sơn ngày nay) trên đường hành quânqua Tào Điền, Yên Lương, Tuần Mặc, Lạng Điền, Mặc Điền lên Trà Lân (TươngDương) để dẹp giặc ở biên giới miền Tây. Làng Mặc Điền xưa gọi là Kẻ Mực, từng là nơi tụ nghĩa thời Trần Quý Khoángvà Dừa lúc ấy đã thành nơi liên lạc, đi về của những người nghĩa khí. Đặc biệttrong cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi, Dừa Lạng trở thành một cứđịa quan trọng góp phần không nhỏ vào chiến thắng: “Miền Trà Lân trúc chẻ trobay”. Lúc bấy giờ, giặc Minh đóng ở thành Trà Long (nay thuộc huyện ConCuông, xưa kia là phủ Trà Lân - Tương Dương) do tướng Cầm Bành chỉ huy. DừaLạng chỉ cách Trà Long 15 km đã thành chỗ dựa của nghĩa quân để bao vây, đánhthành Trà Long khiến cho tướng Cầm Bành phải bỏ chạy thục mạng về thànhNghệ An. Sau đó, quân Minh từ thành Nghệ An kéo lên phản kích hòng chiếm lạithành Trà Long nhưng quân ta đã đoán được ý đồ của chúng nên sẵn sàng đónlõng, phục kích ở Bù Ải (Bồ Ải), một ngọn núi hiểm yếu ở Lạng Điền, Khả Lưu ởMạc Điền và bên kia sông là các điểm: núi Nhất Tự, Động Đá, Chọ Chai…ở làngYên Phúc, Đà Cụ, Sở (Sớ) Hói Quẩn (Hội Quần)… Lê Lợi đích thân chỉ huy ởđiểm Bồ Ải. Quân ta đã đánh cho quân viện binh của giặc Minh một trận “thấtđiên bát đảo” làm nên chiến thắng Khả Lưu - Bồ Ải được lưu mãi trong sử sách.Đến nay, dân làng trong vùng vẫn còn truyền tụng câu ca: Trèo lên đỉnh núi Kim Nham Quân reo Bồ Ải, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0