Danh mục

Mưa axít (tác hại & biện pháp)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 63.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác hại Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1872 tại Anh. Người ta đã thấy rằng mưa axit rất nguyhại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử... Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ giảm xuống, lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa axít (tác hại & biện pháp) Mưa axít(tác hại & biện pháp)Tác hạiMưa axit được phát hiện lần đầutiên vào năm 1872 tại Anh. Ngườita đã thấy rằng mưa axit rất nguyhại đến môi trường sống, trong xâydựng, trong bảo tồn di tích lịch sử...Mưa axit ảnh hưởng xấu tớicác thuỷ vực (ao, hồ). Các dòngchảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽlàm độ pH của hồ giảm xuống,lượng nước trong ao hồ sẽ giảm đinhanh chóng, các sinh vật trong hồ,ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn.Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất donước mưa ngấm xuống đất làmtăng độ chua của đất, hoà tan cácnguyên tố trong đất cần thiết chocây như canxi (Ca), magiê (Mg)...làm suy thoái đất, cây cối kém pháttriển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bịcháy lấm chấm, mầm sẽ chết khô,làm cho khả năng quang hợp củacây giảm, cho năng suất thấp. Mưaaxit còn phá huỷ các vật liệu làmbằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,...làm giảm tuổi thọ các công trìnhxây dựng, làm lở loét bề mặt bằngđá của các công trình.Mưa axit gây hư hại các công trình,song cũng đem lại lợi ích đáng kể.Các nhà khoa học vừa phát hiệnthấy những cơn mưa chứa axitsunphuaric làm giảm phát thảimethane từ những đầm lầy (đầmlầy là nơi sản ra lượng lớn khímethane), nhờ đó hạn chế hiệntượng trái đất nóng lên.Một cuộc điều tra toàn cầu mới đâyđã cho thấy thành phần sunphuatrong các cơn mưa này có thể ngăncản trái đất ấm lên, bằng việc tácđộng vào quá trình sản xuất khímethane tự nhiên của vi khuẩntrong đầm lầy. Methane chiếm 22%trong các yếu tố gây ra hiệu ứngnhà kính. Và các vi khuẩn ở đầmlầy là thủ phạm sản xuất chính.Chúng tiêu thụ chất nền (gồmhydro và axetat) trong than bùn, rồigiải phóng methane vào khí quyển.Nhưng trong đầm lầy ngoài vikhuẩn sinh methane, còn có vikhuẩn ăn sunphua cạnh tranh thứcăn với chúng. Khi mưa axit đổxuống, nhóm vi khuẩn này sẽ sửdụng sunphua, đồng thời tiêu thụluôn phần chất nền đáng lý đượcdành cho vi khuẩn sinh methane.Do vậy, các vi khuẩn sinh methanebị đói và sản xuất ra ít khí nhàkính. Nhiều thí nghiệm cho thấyphần sunphua lắng đọng có thể làmgiảm quá trình sinh methane tới30%.Biện phápMột điều nghịch lý là chính cácbiện pháp chống ô nhiễm, áp dụngở khu vực xung quanh những cơ sởsản xuất điện, lại góp phần gieo rắcmưa axit trên diện rộng. Do các nhàmáy buộc phải xây ống khói thậtcao nhằm tránh ô nhiễm cho môitrường địa phương, các hóa chấtgây mưa axit đã lan tỏa đi xa hàngtrăm, thậm chí hàng nghìn km khỏinguồn.Để giảm lượng khí thải SO2 từ cácnhà máy nhiệt điện xuống còn 7,84tỷ tấn năm 2020, trước năm 2005,80% các nhà máy nhiệt điện phảilắp đặt thiết bị khử sunphua. Đâycũng là một trong những giải pháphạn chế mưa axít mà nhà nướcTrung Quốc đã đề ra năm ngoái.Các nhà máy nhiệt điện lắp đặtthiết bị này sẽ được bán điện vớigiá cao hơn. Tuy nhiên, quy địnhnày không dễ thực hiện đối với cácnhà máy nhiệt điện lâu đời. Rất íttrong số nhà máy này lắp đặt thiếtbị khử sunphua bởi vì để lắp đặtđược hệ thống khử sunphua hiệuquả phải chi khoản tiền trị giá 1/3tổng đầu tư xây dựng một nhà máynhiệt điện. Họ thà bị phạt còn hơnphải lắp đặt hệ thống khử sunphua.Năm ngoái, Chính phủ Trung Quốctăng lượng phạt khí thải SO2 từ210 NDT (Nhân dân tệ-đơn vị tiềntệ của Trung Quốc) lên 420NDT/tấn, năm tới mức phạt sẽ là630 NDT. Ở tỉnh Quý Châu, chỉ có2 trong số 9 nhà máy nhiệt điện lắpđặt thiết bị này. Các chuyên gia chorằng, chính phủ nên rót thêm tiềnđể nâng cấp nhà máy lâu đời

Tài liệu được xem nhiều: