quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.24 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
một nhà máy điện có thể dùng 4 loại than để sản xuất điện. Biết - lượng điện năng yêu cầu hàng năm của nhà máy :A[MWh] - suất tiêu hao than của loại than thứ i là qi - Giá thành sản xuất điện năng của loại than i là ci [đ/MWh] (i=1,2,3,4) - Lượng than loại i cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Qi - Tổng lượng than của cả 4 loại cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Q∑ Cần xác định lượng điện năng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 6 Chương 6: Bài toán dạng chính tắc, bài toán dạngmở rộng,Hãy trình bày phương pháp quy hoạch số nguyên I- Quy hoạch tuyến tính: 1. Đặt bài toán: Một nhà máy điện có thể dùng 4 loại than để sản xuất điện. Biết - lượng điện năng yêu cầu hàng năm của nhà máy :A[MWh] - suất tiêu hao than của loại than thứ i là qi - Giá thành sản xuất điện năng của loại than i là ci [đ/MWh] (i=1,2,3,4) - Lượng than loại i cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Qi - Tổng lượng than của cả 4 loại cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Q∑ Cần xác định lượng điện năng được sản xuất hàng năm từ từng loại than để đạt cực tiểu về chi phí sản xuất điện năng. 2. Lời giải: Nếu gọi lượng điện năng được sản xuất hàng năm từ loại than thứ i là xi [MWh] (i=1,2,3,4) .. bài toán có thể được trình bày như sau: - Xác định X= {x1, x2, x3, x4 } sao cho: f(X) = c1x1 + c2x2 + c3x3 + c4x4 min - Với các ràng buộc: x1 + x2 + x3 + x4 = A q1x1 + q2x2 + q3x3 + q4x4 Q q1x1 Q1 q 2x 2 Q 2 q3x3 Q3 q4x4 Q4 xi 0 (i=1,2,3,4)3. Các dạng bài toán quy hoạch tuyến tính: A- Dạng tổng quát j= 1,..n Tìm X={xi } thỏa mãn đồng thời các điều kiện: n 1) f(X) c j x j min(max) j 1 n 2) g i ( X ) aij x j (; ; )bi (i 1, m) j 1 Trong đó: - f(X) là hàm mục tiêu - xj là các ẩn - cj , aij , bi là những hằng số tự do B- Dạng chính tắc: Tìm X= {xj }, j=1,..,n thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau n 1) f(X) = c j x j min(max) j1 n 2) gi(X) = a ij x j bi (i 1, m) j1 3) xj ≥ 0 ; bi ≥ 0 trong đó cj , aij , bi là các hằng số tự do Người ta có thể đưa dạng tổng quát về dạng chính tắcnếu gặp các trường hợp sau: n 1- a x b j 1 ij j Thêm vào vế trái phương trình một lượng ẩn i xn+i > 0, ta có: n n a ij x j b i a ij x j (x n i ) b i j 1 j 1 n 2- a x b j1 ij , bớt vào vế trái của phương trình một lượng j i ẩn xn+i > 0, ta có: n n a ij x j b i a ij x j (x n i ) b i j 1 j 1 3- Trường hợp xj ≤ 0 th ì đ ặt tj= - xj ≥ 0 4- Trường hợp không biết dấu của ẩn xj thì đặt xj = xj1 - xj2 trong đ ó xj1 0; xj2 0 Bài toán dạng tổng quát sẽ trở thành bài toán dạng chính t ắc C- Dạng chuẩn tắc: là bài toán có dạng sau: T nìm X= {xj }, j= 1,...,n thỏa mãn đồng thời các điều jx j kiệncsau: min(max) j1 1- F(X)= n m x i a i ,m h x m h b i ; (i 1, m) 2- Gi(X)= h 1 3- xj≥0; bi ≥0 Ma trận hệ số của hệ phư ng trình ràng buộc có dạng sau: 1 0 0 ... 0 a1,m+1 a1,m+2 ... a1,n 0 1 0 ... 0 a2,m+1 a2,m+2 ... a2,n 0 0 1 ... 0 a3,m+1 a3,m+2 ... a3,n ........................... 0 0 0 ... 1 am,m+1 am,m+2 ... am,n Như vậy có thể suy ra cách nhận biết dạng chuẩn tắc là ma trận hệ số của hệ phương trình ràng buộc kiểu m x n phải có chứa ma trận đơn vị c ấp m. Ví dụ: xét bài toán sau có phải dạng chuẩn không? Cho f(X) = 2x1 + 5x2 + 4x3 + x4 - 5x5 min Với các điều kiện ràng buộc như sau: 1) x1 + 2x2 + 4x3 - 3x5 = 152 2) 4x2 + 2x3 + x4 + 3x5 = 60 3) 3x2+ 4x5 + x6 = 36 Với xj 0 (j=1...6) Ma trận hệ số của hệ phương trình trên như sau: 1 2 4 0 3 0 0 4 2 1 3 0 0 3 0 0 4 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 6 Chương 6: Bài toán dạng chính tắc, bài toán dạngmở rộng,Hãy trình bày phương pháp quy hoạch số nguyên I- Quy hoạch tuyến tính: 1. Đặt bài toán: Một nhà máy điện có thể dùng 4 loại than để sản xuất điện. Biết - lượng điện năng yêu cầu hàng năm của nhà máy :A[MWh] - suất tiêu hao than của loại than thứ i là qi - Giá thành sản xuất điện năng của loại than i là ci [đ/MWh] (i=1,2,3,4) - Lượng than loại i cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Qi - Tổng lượng than của cả 4 loại cung cấp hàng năm để sản xuất điện không được vượt quá Q∑ Cần xác định lượng điện năng được sản xuất hàng năm từ từng loại than để đạt cực tiểu về chi phí sản xuất điện năng. 2. Lời giải: Nếu gọi lượng điện năng được sản xuất hàng năm từ loại than thứ i là xi [MWh] (i=1,2,3,4) .. bài toán có thể được trình bày như sau: - Xác định X= {x1, x2, x3, x4 } sao cho: f(X) = c1x1 + c2x2 + c3x3 + c4x4 min - Với các ràng buộc: x1 + x2 + x3 + x4 = A q1x1 + q2x2 + q3x3 + q4x4 Q q1x1 Q1 q 2x 2 Q 2 q3x3 Q3 q4x4 Q4 xi 0 (i=1,2,3,4)3. Các dạng bài toán quy hoạch tuyến tính: A- Dạng tổng quát j= 1,..n Tìm X={xi } thỏa mãn đồng thời các điều kiện: n 1) f(X) c j x j min(max) j 1 n 2) g i ( X ) aij x j (; ; )bi (i 1, m) j 1 Trong đó: - f(X) là hàm mục tiêu - xj là các ẩn - cj , aij , bi là những hằng số tự do B- Dạng chính tắc: Tìm X= {xj }, j=1,..,n thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau n 1) f(X) = c j x j min(max) j1 n 2) gi(X) = a ij x j bi (i 1, m) j1 3) xj ≥ 0 ; bi ≥ 0 trong đó cj , aij , bi là các hằng số tự do Người ta có thể đưa dạng tổng quát về dạng chính tắcnếu gặp các trường hợp sau: n 1- a x b j 1 ij j Thêm vào vế trái phương trình một lượng ẩn i xn+i > 0, ta có: n n a ij x j b i a ij x j (x n i ) b i j 1 j 1 n 2- a x b j1 ij , bớt vào vế trái của phương trình một lượng j i ẩn xn+i > 0, ta có: n n a ij x j b i a ij x j (x n i ) b i j 1 j 1 3- Trường hợp xj ≤ 0 th ì đ ặt tj= - xj ≥ 0 4- Trường hợp không biết dấu của ẩn xj thì đặt xj = xj1 - xj2 trong đ ó xj1 0; xj2 0 Bài toán dạng tổng quát sẽ trở thành bài toán dạng chính t ắc C- Dạng chuẩn tắc: là bài toán có dạng sau: T nìm X= {xj }, j= 1,...,n thỏa mãn đồng thời các điều jx j kiệncsau: min(max) j1 1- F(X)= n m x i a i ,m h x m h b i ; (i 1, m) 2- Gi(X)= h 1 3- xj≥0; bi ≥0 Ma trận hệ số của hệ phư ng trình ràng buộc có dạng sau: 1 0 0 ... 0 a1,m+1 a1,m+2 ... a1,n 0 1 0 ... 0 a2,m+1 a2,m+2 ... a2,n 0 0 1 ... 0 a3,m+1 a3,m+2 ... a3,n ........................... 0 0 0 ... 1 am,m+1 am,m+2 ... am,n Như vậy có thể suy ra cách nhận biết dạng chuẩn tắc là ma trận hệ số của hệ phương trình ràng buộc kiểu m x n phải có chứa ma trận đơn vị c ấp m. Ví dụ: xét bài toán sau có phải dạng chuẩn không? Cho f(X) = 2x1 + 5x2 + 4x3 + x4 - 5x5 min Với các điều kiện ràng buộc như sau: 1) x1 + 2x2 + 4x3 - 3x5 = 152 2) 4x2 + 2x3 + x4 + 3x5 = 60 3) 3x2+ 4x5 + x6 = 36 Với xj 0 (j=1...6) Ma trận hệ số của hệ phương trình trên như sau: 1 2 4 0 3 0 0 4 2 1 3 0 0 3 0 0 4 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy hoạch hệ thống điện dự án đầu tư nguồn năng lượng nhiệt lượng khai thác dầu dầu mỏ nhà máy điện suất tiêu hao sản xuất điện năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 266 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 216 0 0 -
47 trang 212 0 0
-
4 trang 207 0 0
-
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 190 0 0 -
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 177 1 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 176 0 0