Mùa đông, chỉ nên tắm 2 ngày/lần cho trẻ sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.77 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các chuyên gia, việc tắm cho bé sơ sinh chỉ để sạch sẽ, tăng khả năng bảo vệ các tế bào thượng bì… chứ không có chuyện tắm để chóng lớn. Với mùa đông giá rét, nên tắm 2 ngày một lần ở nhiệt độ tương đương với bào thai khi trong tử cung mẹ. Quan niệm không khoa học Rất nhiều người mẹ (người bà) cho rằng, bé mới sinh ra nên thường xuyên tắm gội, giúp bé nhanh lớn. Kết quả, dễ dẫn đến hiện tượng viêm đường hô hấp, viêm phổi… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa đông, chỉ nên tắm 2 ngày/lần cho trẻ sơ sinh Mùa đông, chỉ nên tắm 2 ngày/lần cho trẻ sơ sinhTheo các chuyên gia, việc tắm cho bé sơ sinh chỉđể sạch sẽ, tăng khả năng bảo vệ các tế bàothượng bì… chứ không có chuyện tắm để chónglớn.Với mùa đông giá rét, nên tắm 2 ngày một lần ở nhiệtđộ tương đương với bào thai khi trong tử cung mẹ.Quan niệm không khoa họcRất nhiều người mẹ (người bà) cho rằng, bé mới sinhra nên thường xuyên tắm gội, giúp bé nhanh lớn. Kếtquả, dễ dẫn đến hiện tượng viêm đường hô hấp, viêmphổi…Theo PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (nguyênTrưởng khoa Sinh, trường ĐH Y Hà Nội), suy nghĩtắm cho bé sơ sinh để chóng lớn chỉ là quan niệm màchưa có một cơ sở khoa học hay một tài liệu nàochứng minh được.Tắm giúp tẩy vi khuẩn gây bệnhSơ sinh là giai đoạn tính từ khi em bé chào đời chotới hết tuần thứ 4. Đây là thời kỳ chuyển tiếp cuộcsống trong tử cung hoàn toàn phụ thuộc vào ngườimẹ sang cuộc sống tự lập bên ngoài.Theo Ths. Cù Minh Hiền (Phó trưởng phòng Khám,Bệnh viện Nhi TƯ), khi mới sinh, bé sẽ có nhiềugây – chất nhầy từ trong tử cung của mẹ bám vào.Hơn nữa, hằng ngày bé có hàng triệu tế bào trên dachết đi, được kết lại. Da của bé còn mỏng, sức đềkháng kém nên nếu bị dính phân, mồ hôi, nước tiểu,sữa… dễ bị hăm, đỏ, mẩn ngứa. Tắm sẽ tẩy rửa đượcvi khuẩn gây bệnh trên bề mặt da bé, tăng khả năngtự bảo vệ, tạo thuận lợi cho việc bài tiết tuyến mỡ vàtuyến mồ hôi dưới da. Hơn nữa, khi tiếp xúc vớinước, bé sẽ cảm thấy dễ chịu như được sống trong tửcung của mẹ.Tắm cho con trong mùa đôngThS. Hiền khuyên, đối với những ngày hè, trời nóngviệc tắm cho bé đơn giản hơn, người mẹ nên tắmthường xuyên. Còn khi mùa đông (trời rét, nhiệt độxuống thấp), nên cách một ngàytắm cho con một lần. Một số nước phương Tây thường tắm cho bé sơ sinh bằng vòi hoa sen; giội nước từ đầu xuống chân- Phải duy trì nhiệt độ nước gần hoặc vào cácnhư nhiệt độ trong buồng tử cung bồn chứa đầy(từ 32-34ºC), còn nhiệt độ môi nước… nhưngtrường khoảng 28-29ºC. Nước tắm trong nhàtốt nhất là nước đun sôi, để nguội thường có lòpha với nước ấm (nước sạch không sưởi nên giữlàm bẩn rốn bé). được nhiệt độ.- Một số người mẹ thấy thời tiết Còn ở Việt Namlạnh thường tắm từng bộ phận, thì nên căn vàonhưng như vậy càng làm bé sợ thời tiết để tắmnước và rét hơn. Bạn nên để cơ thể cho con – ThS.bé chìm trong nước, đỡ lấy gáy Cù Minh Hiền (con, chú ý tránh mất nhiệt khi kỳ Phó trưởng khoarửa cho bé. Khám, Bệnh viện Nhi TƯ)- Thời gian tắm gội vào khoảng 5- cho biết.10 phút. Sau đó, dùng khăn mềmquấn chặt, lau khô bé. Đối với rốn,phải dùng gạc vô trùng lau khô, tránh nhiễm khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa đông, chỉ nên tắm 2 ngày/lần cho trẻ sơ sinh Mùa đông, chỉ nên tắm 2 ngày/lần cho trẻ sơ sinhTheo các chuyên gia, việc tắm cho bé sơ sinh chỉđể sạch sẽ, tăng khả năng bảo vệ các tế bàothượng bì… chứ không có chuyện tắm để chónglớn.Với mùa đông giá rét, nên tắm 2 ngày một lần ở nhiệtđộ tương đương với bào thai khi trong tử cung mẹ.Quan niệm không khoa họcRất nhiều người mẹ (người bà) cho rằng, bé mới sinhra nên thường xuyên tắm gội, giúp bé nhanh lớn. Kếtquả, dễ dẫn đến hiện tượng viêm đường hô hấp, viêmphổi…Theo PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (nguyênTrưởng khoa Sinh, trường ĐH Y Hà Nội), suy nghĩtắm cho bé sơ sinh để chóng lớn chỉ là quan niệm màchưa có một cơ sở khoa học hay một tài liệu nàochứng minh được.Tắm giúp tẩy vi khuẩn gây bệnhSơ sinh là giai đoạn tính từ khi em bé chào đời chotới hết tuần thứ 4. Đây là thời kỳ chuyển tiếp cuộcsống trong tử cung hoàn toàn phụ thuộc vào ngườimẹ sang cuộc sống tự lập bên ngoài.Theo Ths. Cù Minh Hiền (Phó trưởng phòng Khám,Bệnh viện Nhi TƯ), khi mới sinh, bé sẽ có nhiềugây – chất nhầy từ trong tử cung của mẹ bám vào.Hơn nữa, hằng ngày bé có hàng triệu tế bào trên dachết đi, được kết lại. Da của bé còn mỏng, sức đềkháng kém nên nếu bị dính phân, mồ hôi, nước tiểu,sữa… dễ bị hăm, đỏ, mẩn ngứa. Tắm sẽ tẩy rửa đượcvi khuẩn gây bệnh trên bề mặt da bé, tăng khả năngtự bảo vệ, tạo thuận lợi cho việc bài tiết tuyến mỡ vàtuyến mồ hôi dưới da. Hơn nữa, khi tiếp xúc vớinước, bé sẽ cảm thấy dễ chịu như được sống trong tửcung của mẹ.Tắm cho con trong mùa đôngThS. Hiền khuyên, đối với những ngày hè, trời nóngviệc tắm cho bé đơn giản hơn, người mẹ nên tắmthường xuyên. Còn khi mùa đông (trời rét, nhiệt độxuống thấp), nên cách một ngàytắm cho con một lần. Một số nước phương Tây thường tắm cho bé sơ sinh bằng vòi hoa sen; giội nước từ đầu xuống chân- Phải duy trì nhiệt độ nước gần hoặc vào cácnhư nhiệt độ trong buồng tử cung bồn chứa đầy(từ 32-34ºC), còn nhiệt độ môi nước… nhưngtrường khoảng 28-29ºC. Nước tắm trong nhàtốt nhất là nước đun sôi, để nguội thường có lòpha với nước ấm (nước sạch không sưởi nên giữlàm bẩn rốn bé). được nhiệt độ.- Một số người mẹ thấy thời tiết Còn ở Việt Namlạnh thường tắm từng bộ phận, thì nên căn vàonhưng như vậy càng làm bé sợ thời tiết để tắmnước và rét hơn. Bạn nên để cơ thể cho con – ThS.bé chìm trong nước, đỡ lấy gáy Cù Minh Hiền (con, chú ý tránh mất nhiệt khi kỳ Phó trưởng khoarửa cho bé. Khám, Bệnh viện Nhi TƯ)- Thời gian tắm gội vào khoảng 5- cho biết.10 phút. Sau đó, dùng khăn mềmquấn chặt, lau khô bé. Đối với rốn,phải dùng gạc vô trùng lau khô, tránh nhiễm khuẩn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0