Mua hàng qua mạng: Thật giả lẫn lộn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tham gia mua hàng qua mạng chỉ nên mua hàng xa của các nick name quen, được chấm điểm cao về sự uy tín rồi không nên nhờ ship (đưa) hàng đến tận nhà vì rất có thể bạn sẽ bị "há miệng mắc quai" dù không ưng nhưng vì đã mất công người ta mang đến tận nhà nên đành lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mua hàng qua mạng: Thật giả lẫn lộn Mua hàng qua mạng: Thật giả lẫn lộn Khi tham gia mua hàng qua mạng chỉ nên mua hàng xa của các nick name quen, được chấm điểm cao về sự uy tín rồi không nên nhờ ship (đưa) hàng đến tận nhà vì rất có thể bạn sẽ bị 'há miệng mắc quai' dù không ưng nhưng vì đã mất công người ta mang đến tận nhà nên đành lấy... • Hiện nay thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng nhất Đông Nam Á. • Theo thống kê của AC Nielsen - một công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường thì tại Việt Nam có khoảng 58% số người mua hàng qua mạng nhờ những thông tin trên Internet, chỉ sau Thái Lan. Thương mại điện tử dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ 44% mỗi năm cho đến năm 2010. • Tốc độ phát triển rất cao song mua hàng qua mạng ở nước ta hiện nay có thể nói vẫn chỉ trong giai đoạn hình thành, khá sơ khai và nó đang hàm chứa trong đó nhiều kẽ hở dẫn đến gian lận, lừa đảo... 1. Mua hàng qua mạng - Người mua tự gánh rủi ro... • Internet xuất hiện đã làm thay đổi khá nhiều thói quen của con người, trong đó có mua sắm. Để thực hiện bài viết này chúng tôi đã dạo qua một vài trang web, thật dễ dàng và tiện lợi, chỉ cần ngồi nhà, lướt web, chọn hàng, click chuột... Cho dù chợ chúng tôi đang đi chỉ là một cái chợ ảo trên Internet nhưng những giao dịch, trao đổi về tiền - hàng thì hoàn toàn thật. • Bất kỳ hình thức kinh doanh nào cũng hàm chứa rủi ro nhưng trong môi trường khi mà người mua, người bán không gặp mặt nhau thì dường như chuyện lừa gạt cũng trở nên dễ dàng hơn. • Trên hệ thống mạng Việt Nam hiện nay có khá nhiều website hay là những chợ online bán hàng trực tuyến như: Muare, 5s, Enbac, Rongbay... • Để tham gia mua hàng qua mạng ở đây đơn giản vô cùng. Trong vòng chưa đến 10 phút, bằng một vài thao tác tạo lập nick name là bạn có thể bắt đầu. Ở một số trang khi đăng ký nick name, các thành viên không cần phải khai báo thông tin cá nhân như địa chỉ, số điện thoại... Hoặc theo như kinh nghiệm của một số 'lão làng' thì việc khai báo là khai báo còn thông tin có đúng hay không lại là chuyện khác, nào có ai kiểm chứng?! Và đã có khối kẻ lừa đảo 'đục nước béo cò' lợi dụng sự lỏng lẻo này để trục lợi. • Với thông tin cá nhân đăng tải đầy đủ từ một người xưng tên là Trần Minh Tuấn chuyên bán máy ảnh số cao cấp. Người này cho nick chat là camera_japan123 và hàng loạt số điện thoại liên lạc như: 09078..., 01223..., có số tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau, ví dụ Ngân hàng Đông Á: 0101795344, Vietcombank: 0251001759333, Agribank: 1604011717854/ 1604205079691, VIBank: 627704060040084, Sài Gòn Công thương: 546Q100554, ACB: 4214943510214682... kèm theo một báo giá rất 'mềm' thường rẻ hơn so với giá thị trường từ 20-40%. Nhưng khi nhận cuộc gọi đặt hàng, người này nói đang ở tỉnh xa như Cà Mau hoặc Kiên Giang (địa chỉ hay được nhắc tới là 25 đường Nguyễn Văn Cừ) và yêu cầu chuyển 50% số tiền trước để đi nhập hàng. • Hàng chục trường hợp khách hàng mua hàng qua mạng than phiền vì rơi vào tình cảnh bị lừa chuyển tiền khi mua hàng kỹ thuật số của đối tượng này như anh Huy, thành viên của diễn đàn Muare đã chuyển 2,7 triệu đồng vào tài khoản cho người bán. Cuối cùng, hàng thì không thấy đâu, tiền thì không biết cách nào lấy lại được. • Hay như vụ nước hoa giả ầm ĩ trên diễn đàn thời trang, mỹ phẩm của Muare năm vừa qua. Khác với trường hợp lừa đảo máy ảnh, sau khi chuyển khoản tiền cho nick name Milano (TP HCM), các nạn nhân mua hàng qua mạng đều nhận được đầy đủ nước hoa mang tên các nhãn hiệu nổi tiếng Gucci, Hugo, Boss, Chanel... nhưng toàn là nước hoa giả. • Gặp chị Kiều Hoa (Hà Nội), chị cho biết mình đã nhẹ dạ đặt 'mua' các chai nước hoa giả này với giá 5 triệu đồng sau này mới biết giá trị thực của chúng không tới 1 triệu đồng. Ngoài chị Hoa còn rất nhiều nạn nhân mua hàng qua mạng khác cũng bị nick name Milano lừa. • Sau khi bị phanh phui, Milano vẫn ngang nhiên tiếp tục bán hàng giả trên Muare kèm theo sự bênh vực của nick name Tuvanmypham (đây là nick name đã bị liệt vào danh sách đen bởi sản phẩm làm trắng da do nick name này bán gây dị ứng nghiêm trọng cho người sử dụng). 2. Giao diện của một trang web dành cho khách hàng mua hàng qua mạng • Topic bàn luận, tham khảo ý kiến của các thành viên mua hàng qua mạng về vụ nước hoa giả rùm beng đến gần 80 trang nhưng vẫn không giải quyết được gì. Nhiều thành viên muốn đưa vụ lừa đảo này ra pháp luật giải quyết nhưng không biết thủ tục khởi kiện ra sao, mặt khác lại thấy xa xôi cách trở (phần lớn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mua hàng qua mạng: Thật giả lẫn lộn Mua hàng qua mạng: Thật giả lẫn lộn Khi tham gia mua hàng qua mạng chỉ nên mua hàng xa của các nick name quen, được chấm điểm cao về sự uy tín rồi không nên nhờ ship (đưa) hàng đến tận nhà vì rất có thể bạn sẽ bị 'há miệng mắc quai' dù không ưng nhưng vì đã mất công người ta mang đến tận nhà nên đành lấy... • Hiện nay thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng nhất Đông Nam Á. • Theo thống kê của AC Nielsen - một công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường thì tại Việt Nam có khoảng 58% số người mua hàng qua mạng nhờ những thông tin trên Internet, chỉ sau Thái Lan. Thương mại điện tử dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ 44% mỗi năm cho đến năm 2010. • Tốc độ phát triển rất cao song mua hàng qua mạng ở nước ta hiện nay có thể nói vẫn chỉ trong giai đoạn hình thành, khá sơ khai và nó đang hàm chứa trong đó nhiều kẽ hở dẫn đến gian lận, lừa đảo... 1. Mua hàng qua mạng - Người mua tự gánh rủi ro... • Internet xuất hiện đã làm thay đổi khá nhiều thói quen của con người, trong đó có mua sắm. Để thực hiện bài viết này chúng tôi đã dạo qua một vài trang web, thật dễ dàng và tiện lợi, chỉ cần ngồi nhà, lướt web, chọn hàng, click chuột... Cho dù chợ chúng tôi đang đi chỉ là một cái chợ ảo trên Internet nhưng những giao dịch, trao đổi về tiền - hàng thì hoàn toàn thật. • Bất kỳ hình thức kinh doanh nào cũng hàm chứa rủi ro nhưng trong môi trường khi mà người mua, người bán không gặp mặt nhau thì dường như chuyện lừa gạt cũng trở nên dễ dàng hơn. • Trên hệ thống mạng Việt Nam hiện nay có khá nhiều website hay là những chợ online bán hàng trực tuyến như: Muare, 5s, Enbac, Rongbay... • Để tham gia mua hàng qua mạng ở đây đơn giản vô cùng. Trong vòng chưa đến 10 phút, bằng một vài thao tác tạo lập nick name là bạn có thể bắt đầu. Ở một số trang khi đăng ký nick name, các thành viên không cần phải khai báo thông tin cá nhân như địa chỉ, số điện thoại... Hoặc theo như kinh nghiệm của một số 'lão làng' thì việc khai báo là khai báo còn thông tin có đúng hay không lại là chuyện khác, nào có ai kiểm chứng?! Và đã có khối kẻ lừa đảo 'đục nước béo cò' lợi dụng sự lỏng lẻo này để trục lợi. • Với thông tin cá nhân đăng tải đầy đủ từ một người xưng tên là Trần Minh Tuấn chuyên bán máy ảnh số cao cấp. Người này cho nick chat là camera_japan123 và hàng loạt số điện thoại liên lạc như: 09078..., 01223..., có số tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau, ví dụ Ngân hàng Đông Á: 0101795344, Vietcombank: 0251001759333, Agribank: 1604011717854/ 1604205079691, VIBank: 627704060040084, Sài Gòn Công thương: 546Q100554, ACB: 4214943510214682... kèm theo một báo giá rất 'mềm' thường rẻ hơn so với giá thị trường từ 20-40%. Nhưng khi nhận cuộc gọi đặt hàng, người này nói đang ở tỉnh xa như Cà Mau hoặc Kiên Giang (địa chỉ hay được nhắc tới là 25 đường Nguyễn Văn Cừ) và yêu cầu chuyển 50% số tiền trước để đi nhập hàng. • Hàng chục trường hợp khách hàng mua hàng qua mạng than phiền vì rơi vào tình cảnh bị lừa chuyển tiền khi mua hàng kỹ thuật số của đối tượng này như anh Huy, thành viên của diễn đàn Muare đã chuyển 2,7 triệu đồng vào tài khoản cho người bán. Cuối cùng, hàng thì không thấy đâu, tiền thì không biết cách nào lấy lại được. • Hay như vụ nước hoa giả ầm ĩ trên diễn đàn thời trang, mỹ phẩm của Muare năm vừa qua. Khác với trường hợp lừa đảo máy ảnh, sau khi chuyển khoản tiền cho nick name Milano (TP HCM), các nạn nhân mua hàng qua mạng đều nhận được đầy đủ nước hoa mang tên các nhãn hiệu nổi tiếng Gucci, Hugo, Boss, Chanel... nhưng toàn là nước hoa giả. • Gặp chị Kiều Hoa (Hà Nội), chị cho biết mình đã nhẹ dạ đặt 'mua' các chai nước hoa giả này với giá 5 triệu đồng sau này mới biết giá trị thực của chúng không tới 1 triệu đồng. Ngoài chị Hoa còn rất nhiều nạn nhân mua hàng qua mạng khác cũng bị nick name Milano lừa. • Sau khi bị phanh phui, Milano vẫn ngang nhiên tiếp tục bán hàng giả trên Muare kèm theo sự bênh vực của nick name Tuvanmypham (đây là nick name đã bị liệt vào danh sách đen bởi sản phẩm làm trắng da do nick name này bán gây dị ứng nghiêm trọng cho người sử dụng). 2. Giao diện của một trang web dành cho khách hàng mua hàng qua mạng • Topic bàn luận, tham khảo ý kiến của các thành viên mua hàng qua mạng về vụ nước hoa giả rùm beng đến gần 80 trang nhưng vẫn không giải quyết được gì. Nhiều thành viên muốn đưa vụ lừa đảo này ra pháp luật giải quyết nhưng không biết thủ tục khởi kiện ra sao, mặt khác lại thấy xa xôi cách trở (phần lớn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý khi mua hàng xu hướng bán hàng kinh nghiệm kinh doanh xu hướng kinh doanh bài học kinh doanh kinh nghiệm tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 309 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 300 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 250 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 138 0 0 -
444 trang 133 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 132 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 127 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 121 0 0