Mùa sốt xuất huyết: Trẻ bụ bẫm càng dễ mắc bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quy luật, tuổi mắc sốt xuất huyết nhiều nhất là 2 – 9 tuổi. Trước đây, ít gặp trẻ dưới 2 tuổi sốt xuất huyết, nhưng năm 2009 BV Bạch Mai đã tiếp nhận bệnh nhi mắc bệnh mới… 45 ngày. Đặc biệt, trẻ càng bụ bẫm, càng dễ mắc bệnh và diễn tiến nặng. Nhiều biểu hiện lạ Sốt xuất huyết (SXH) năm nay xuất hiện nhiều biểu hiện bệnh lạ như: Xuất huyết ngoài da thì thấy, nhưng không rõ xuất huyết hay ban. Khác nữa là có trường hợp xét nghiệm thấy tuýp 1 âm tính,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa sốt xuất huyết: Trẻ bụ bẫm càng dễ mắc bệnh Mùa sốt xuất huyết: Trẻ bụ bẫm càng dễ mắc bệnhTheo quy luật, tuổi mắc sốt xuất huyết nhiều nhất là 2 –9 tuổi. Trước đây, ít gặp trẻ dưới 2 tuổi sốt xuất huyết,nhưng năm 2009 BV Bạch Mai đã tiếp nhận bệnh nhimắc bệnh mới… 45 ngày. Đặc biệt, trẻ càng bụ bẫm,càng dễ mắc bệnh và diễn tiến nặng.Nhiều biểu hiện lạSốt xuất huyết (SXH) năm nay xuất hiện nhiều biểu hiệnbệnh lạ như: Xuất huyết ngoài da thì thấy, nhưng không rõxuất huyết hay ban. Khác nữa là có trường hợp xét nghiệmthấy tuýp 1 âm tính, nhưng thực tế là bị SXH tuýp 2. Việcchỉ định thực hiện các xét nghiệm càng cẩn trọng hơn nếukhông sẽ bỏ qua bệnh.Dịch SXH trước có một số trường hợp diễn tiến nặng nhưviêm cơ tim, tràn dịch màng phổi. Thường các bác sĩ chỉđịnh uống thuốc và truyền dịch. Nhưng một số ca sau khitruyền dịch thấy bệnh nhân mệt nặng, kiểm tra mới pháthiện thấy bị viêm cơ tim, phải hạn chế truyền và thêmthuốc trợ tim. Điểm khác nữa là bệnh nhân SXH men gantăng rất cao (khi SXH men gan cao gấp nhiều lần so vớibình thường sẽ làm gan bị huỷ hoại).Nguy hiểm là không thấy để đánh giá mức độ SXH. Cótrường hợp trẻ sốt 5 ngày không có biểu hiện, bác sĩ cho về,nhưng vài ngày sau khám lại đã thấy xuất huyết bên trong.Ngày thứ 4-6: Rất nguy hiểmMắc SXH ngay ngày đầu tiên trẻ đã sốt cao đột ngột 39 –40 độ C và sốt liên tục từ 2-7 ngày, kèm theo đau đầu, đaulưng, xương khớp, mỏi người, buồn nôn, một số trẻ bị chảymáu mũi, chảy máu chân răng. Những triệu chứng này chỉtrẻ lớn mới cho biết được, còn trẻ nhỏ thì không thể. Từngày thứ 3 có thể xuất hiện các chấm xuất huyết, đặc biệtrõ khi thấy chảy máu chân răng, máu cam, đi ngoài phânđen… Từ ngày thứ 5, có thể xuất hiện triệu chứng phù nềdo thoát huyết tương.Nốt xuất huyết thường nổi dưới da sau 1- 2 ngày sốt,thường là ban ngoài da (ở đầu, tay, chân…), nếu bác sĩkhám hoặc tiêm sẽ thấy bị bầm chỗ tiêm chích, thử máu cóbạch cầu giảm, gan to, có thể đau bụng không liên quan tớiđi ngoài. Từ ngày thứ 4 – 6, sốt có thể hạ, nhưng đó là thờiđiểm nguy hiểm nhất vì người nhà tưởng giảm sốt, nhưngtrẻ sẽ mệt hơn vì bệnh trở nặng. Vì vậy, cần theo dõi ngườibệnh để phát hiện các triệu chứng tiền sốc, bao gồm: Trẻđang tỉnh táo, bỗng trở nên lừ đừ, có khi vật vã; Trẻ cónhững cơn đau bụng dữ dội mà trước đây không có hoặc rấtít, tay – chân lạnh, da trẻ đổi màu, trở nên bầm bầm, môixám lại; Trẻ tiểu ít hẳn hoặc không tiểu chút nào, nhưng rấtkhát… Nếu thấy các triệu chứng tiền sốc như vậy cần đưatrẻ đến bệnh viện. Phụ huynh cần cảnh giác vì đang vào mùa SXH. Ảnh: Chí CườngChăm sóc SXH tại nhàMùa dịch, các bệnh viện đều quá tải. Nếu SXH nhẹ sẽ đượcđiều trị ngoại trú, có hướng dẫn của bác sĩ. Nhà cửa cầndọn dẹp sạch và luôn có người túc trực cạnh bệnh nhân(không nên giao con cho một mình người giúp việc vì họcó thể lơ là trách nhiệm), nếu thấy có dấu hiệu trở nặng nhưbứt rứt, mệt, tay chân lạnh, tím, vã mồ hôi… phải đưa đếnbệnh viện ngay. Khi trẻ sốt cao, cần dùng khăn ướt lau mát,chốc chốc lại cho uống nước cam, chanh, nước oresol. Chỉnên dùng thuốc Paracetamol, Effrangan hạ sốt. Tuyệt đốikhông được dùng kháng sinh, vì chúng không có tác dụnggì với bệnh SXH, chỉ làm trẻ mệt thêm.Trẻ bị SXH thường mệt, không ăn được nhiều, trẻ lớn cònbị đau bụng. Sau khi uống thuốc, cho trẻ nghỉ ngơi và đikhám lại đúng hẹn. Nếu bố mẹ không thấy yên tâm thì nênđi viện.Mùa mưa sắp tới cả 3 miền, người dân nên phòng ngừadịch SXH. Quan trọng nhất là tránh muỗi, ngăn ngừa bọgậy bằng cách loại bỏ những nơi nước tù đọng. Ở thànhphố không có chum vại, ao chuôm, vũng nước cho bọ gậyphát triển, nhưng bất cứ chỗ nào có nước đọng, dù nhỏcũng có thể là nơi muỗi đẻ trứng. Nhiều nhà cắm hoa tươi,lười thay nước, cũng thu hút muỗi tới đẻ trứng và bọ gậyphát triển thành nguồn gây bệnh.Khi ngủ phải nằm màn. Nên phun thuốc trừ muỗi khi sắpvào mùa SXH. Nơi nào có nhiều muỗi nên mặc quần áo dàitay, xoa kem chống muỗi phần da lộ. Nhang chống muỗi cóthể xua được muỗi, nhưng không tốt cho sức khỏe conngười. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa sốt xuất huyết: Trẻ bụ bẫm càng dễ mắc bệnh Mùa sốt xuất huyết: Trẻ bụ bẫm càng dễ mắc bệnhTheo quy luật, tuổi mắc sốt xuất huyết nhiều nhất là 2 –9 tuổi. Trước đây, ít gặp trẻ dưới 2 tuổi sốt xuất huyết,nhưng năm 2009 BV Bạch Mai đã tiếp nhận bệnh nhimắc bệnh mới… 45 ngày. Đặc biệt, trẻ càng bụ bẫm,càng dễ mắc bệnh và diễn tiến nặng.Nhiều biểu hiện lạSốt xuất huyết (SXH) năm nay xuất hiện nhiều biểu hiệnbệnh lạ như: Xuất huyết ngoài da thì thấy, nhưng không rõxuất huyết hay ban. Khác nữa là có trường hợp xét nghiệmthấy tuýp 1 âm tính, nhưng thực tế là bị SXH tuýp 2. Việcchỉ định thực hiện các xét nghiệm càng cẩn trọng hơn nếukhông sẽ bỏ qua bệnh.Dịch SXH trước có một số trường hợp diễn tiến nặng nhưviêm cơ tim, tràn dịch màng phổi. Thường các bác sĩ chỉđịnh uống thuốc và truyền dịch. Nhưng một số ca sau khitruyền dịch thấy bệnh nhân mệt nặng, kiểm tra mới pháthiện thấy bị viêm cơ tim, phải hạn chế truyền và thêmthuốc trợ tim. Điểm khác nữa là bệnh nhân SXH men gantăng rất cao (khi SXH men gan cao gấp nhiều lần so vớibình thường sẽ làm gan bị huỷ hoại).Nguy hiểm là không thấy để đánh giá mức độ SXH. Cótrường hợp trẻ sốt 5 ngày không có biểu hiện, bác sĩ cho về,nhưng vài ngày sau khám lại đã thấy xuất huyết bên trong.Ngày thứ 4-6: Rất nguy hiểmMắc SXH ngay ngày đầu tiên trẻ đã sốt cao đột ngột 39 –40 độ C và sốt liên tục từ 2-7 ngày, kèm theo đau đầu, đaulưng, xương khớp, mỏi người, buồn nôn, một số trẻ bị chảymáu mũi, chảy máu chân răng. Những triệu chứng này chỉtrẻ lớn mới cho biết được, còn trẻ nhỏ thì không thể. Từngày thứ 3 có thể xuất hiện các chấm xuất huyết, đặc biệtrõ khi thấy chảy máu chân răng, máu cam, đi ngoài phânđen… Từ ngày thứ 5, có thể xuất hiện triệu chứng phù nềdo thoát huyết tương.Nốt xuất huyết thường nổi dưới da sau 1- 2 ngày sốt,thường là ban ngoài da (ở đầu, tay, chân…), nếu bác sĩkhám hoặc tiêm sẽ thấy bị bầm chỗ tiêm chích, thử máu cóbạch cầu giảm, gan to, có thể đau bụng không liên quan tớiđi ngoài. Từ ngày thứ 4 – 6, sốt có thể hạ, nhưng đó là thờiđiểm nguy hiểm nhất vì người nhà tưởng giảm sốt, nhưngtrẻ sẽ mệt hơn vì bệnh trở nặng. Vì vậy, cần theo dõi ngườibệnh để phát hiện các triệu chứng tiền sốc, bao gồm: Trẻđang tỉnh táo, bỗng trở nên lừ đừ, có khi vật vã; Trẻ cónhững cơn đau bụng dữ dội mà trước đây không có hoặc rấtít, tay – chân lạnh, da trẻ đổi màu, trở nên bầm bầm, môixám lại; Trẻ tiểu ít hẳn hoặc không tiểu chút nào, nhưng rấtkhát… Nếu thấy các triệu chứng tiền sốc như vậy cần đưatrẻ đến bệnh viện. Phụ huynh cần cảnh giác vì đang vào mùa SXH. Ảnh: Chí CườngChăm sóc SXH tại nhàMùa dịch, các bệnh viện đều quá tải. Nếu SXH nhẹ sẽ đượcđiều trị ngoại trú, có hướng dẫn của bác sĩ. Nhà cửa cầndọn dẹp sạch và luôn có người túc trực cạnh bệnh nhân(không nên giao con cho một mình người giúp việc vì họcó thể lơ là trách nhiệm), nếu thấy có dấu hiệu trở nặng nhưbứt rứt, mệt, tay chân lạnh, tím, vã mồ hôi… phải đưa đếnbệnh viện ngay. Khi trẻ sốt cao, cần dùng khăn ướt lau mát,chốc chốc lại cho uống nước cam, chanh, nước oresol. Chỉnên dùng thuốc Paracetamol, Effrangan hạ sốt. Tuyệt đốikhông được dùng kháng sinh, vì chúng không có tác dụnggì với bệnh SXH, chỉ làm trẻ mệt thêm.Trẻ bị SXH thường mệt, không ăn được nhiều, trẻ lớn cònbị đau bụng. Sau khi uống thuốc, cho trẻ nghỉ ngơi và đikhám lại đúng hẹn. Nếu bố mẹ không thấy yên tâm thì nênđi viện.Mùa mưa sắp tới cả 3 miền, người dân nên phòng ngừadịch SXH. Quan trọng nhất là tránh muỗi, ngăn ngừa bọgậy bằng cách loại bỏ những nơi nước tù đọng. Ở thànhphố không có chum vại, ao chuôm, vũng nước cho bọ gậyphát triển, nhưng bất cứ chỗ nào có nước đọng, dù nhỏcũng có thể là nơi muỗi đẻ trứng. Nhiều nhà cắm hoa tươi,lười thay nước, cũng thu hút muỗi tới đẻ trứng và bọ gậyphát triển thành nguồn gây bệnh.Khi ngủ phải nằm màn. Nên phun thuốc trừ muỗi khi sắpvào mùa SXH. Nơi nào có nhiều muỗi nên mặc quần áo dàitay, xoa kem chống muỗi phần da lộ. Nhang chống muỗi cóthể xua được muỗi, nhưng không tốt cho sức khỏe conngười. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0