Mục đích của việc mô hình hóa và đánh giá đặc tính hoạt động của hệ thống p9
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giản đồ thời gian phương pháp cửa sổ trượt, W
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích của việc mô hình hóa và đánh giá đặc tính hoạt động của hệ thống p9 Hình 5-9(a): Giản đồ thời gian phương pháp cửa sổ trượt, W > 2a+1 Hình 5-9(b): Giản đồ thời gian phương pháp cửa sổ trượt, W < 2a+1Hiệu suất của phương pháp này phụ thuộc vào kích thước cửa sổ Wvà giá trị a. Trên hình 1-9(a) và 1-9(b), phía phát A thực hiện truyềncác khung tại thời điểm t0 (bit đầu tiên của khung đầu tiên). Bit đầu tiênnày đến phía thu B tại thời điểm t0+a. Toàn bộ khung đầu tiên đến B tạithời điểm t0+a+1. Giả thiết bỏ qua thời gian xử lý, như v ậy B cũng cóthể gửi báo nhận ACK tại thời điểm t0+a+1. Trong trường hợp kíchthước báo nhận nhỏ thì đây cũng là thời điểm toàn bộ báo nhận ACKrời khỏi phía thu. Báo nhận này đến phía phát A tại thời điểm t0+2a+1.Giả thiết phía phát luôn có dữ liệu để có thể truyền liên tục, khi ấy cóhai trường hợp xảy ra. Nếu W ≥ 2a+1: báo nhận đầu tiên đến phía phát trước khi W = 0. Kể từ thời điểm A nhận được báo nhận đầu tiên, cứ mỗi một đơn vị thời gian A phát được một khung thông tin và cũng đồng thời nhận được một báo nhận, như vậy A có thể phát tin liên tục 105 Nếu W < 2a+1: kích thước cửa sổ phía phát W = 0 đạt tại thời điểm t0+W (xảy ra trước thời điểm t0+2a+1) và phía phát không thể phát khung trong khoảng thời gian từ t0+W đến t0+2a+1.Hiệu suất của phương pháp cửa sổ trượt lúc này: W khi W < 2a+1 và window 1 khi W ≥ 2a + 1 window 2a 1 Trường hợp 2: trong trường hợp thực tế, do có lỗi xảy ra nên hiệu2) suất thực tế nhỏ hơn hiệu suất trong trường hợp lý tưởng window trong đó NR là số là phát trung bình cho đến khiGo back N NRthành công.Với trường hợp Go-back-N, mỗi khi có lỗi xảy ra, phía phát sẽ phảiphát lại K khung (việc xác định K sẽ được tính ở phần sau).Xác suất để khung thông tin được truyền đến lần thứ i thì đúng p(i) p i 1.(1 p ) (trong đó pi-1 là xác suất để i-1 lần truyền đầu tiên bịsai) và 1-p là xác suất để lần truyền thứ i đúng.Với trường hợp này, tổng số khung phải truyền lại sẽ là f(i) = 1 + (i-1).Ktrong đó (i-1).K là tổng số khung phải truyền lại cho i-1 lần truyền sai.Vậy số khung trung bình cần truyền trong trường hợp truyền đến lầnthứ i mới đúng là N(i) = f(i).p(i)Số khung trung bình cần truyền cho đến khi thành công: N R f (i ). p i 1 (1 p ) (1-K)+Ki p i 1 (1 p ) i 1 i 1 N R (1 K ) p i 1 (1 p ) K ip i 1 (1 p ) i 1 i 1Sử dụng các kết quả sau: 1 i 1 i r r 1 r i 0 i 1Và: 1 i-1 i.r (1 r ) 2 i 1Ta có: 1 p Kp K NR 1 K 1 p 1 pTính K:Để tính hiệu suất của phương pháp Go-back-N, ta giả thiết phía phátluôn có dữ liệu để phát (thực hiện phát liên tục, trừ khi phải dừng lại dokích thước cửa sổ = 0). Như vậy, 106 Nếu W ≥ 2a + 1 thì K 2a + 1 – do khi NAK của khung i về thì phía phát đã phát thêm được 2a + 1 khung Nếu W < 2a + 1 thì K = W – do khi NAK của khung i về thì phía phát đã phát xong kích thước cửa sổ (W khung) và đang chờ báo nhận cho khung i để phát tiếp. Hiệu suất: 1 p khi W ≥ 2a+1 Goback N 1 2ap Và: W(1-p) Goback N khi W < 2a+1 (2a+1)(1-p+Wp) Nhận xét Ưu điểm của phương pháp ARQ Go-back-N là hiệu suất cao hơn so với phương pháp ARQ dừng và đợi. Bên cạnh đó, cơ chế xử lý thông tin ở phía thu khá đơn giản và không cần bộ đệm. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là cần truyền lại quá nhiều khung thông tin t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích của việc mô hình hóa và đánh giá đặc tính hoạt động của hệ thống p9 Hình 5-9(a): Giản đồ thời gian phương pháp cửa sổ trượt, W > 2a+1 Hình 5-9(b): Giản đồ thời gian phương pháp cửa sổ trượt, W < 2a+1Hiệu suất của phương pháp này phụ thuộc vào kích thước cửa sổ Wvà giá trị a. Trên hình 1-9(a) và 1-9(b), phía phát A thực hiện truyềncác khung tại thời điểm t0 (bit đầu tiên của khung đầu tiên). Bit đầu tiênnày đến phía thu B tại thời điểm t0+a. Toàn bộ khung đầu tiên đến B tạithời điểm t0+a+1. Giả thiết bỏ qua thời gian xử lý, như v ậy B cũng cóthể gửi báo nhận ACK tại thời điểm t0+a+1. Trong trường hợp kíchthước báo nhận nhỏ thì đây cũng là thời điểm toàn bộ báo nhận ACKrời khỏi phía thu. Báo nhận này đến phía phát A tại thời điểm t0+2a+1.Giả thiết phía phát luôn có dữ liệu để có thể truyền liên tục, khi ấy cóhai trường hợp xảy ra. Nếu W ≥ 2a+1: báo nhận đầu tiên đến phía phát trước khi W = 0. Kể từ thời điểm A nhận được báo nhận đầu tiên, cứ mỗi một đơn vị thời gian A phát được một khung thông tin và cũng đồng thời nhận được một báo nhận, như vậy A có thể phát tin liên tục 105 Nếu W < 2a+1: kích thước cửa sổ phía phát W = 0 đạt tại thời điểm t0+W (xảy ra trước thời điểm t0+2a+1) và phía phát không thể phát khung trong khoảng thời gian từ t0+W đến t0+2a+1.Hiệu suất của phương pháp cửa sổ trượt lúc này: W khi W < 2a+1 và window 1 khi W ≥ 2a + 1 window 2a 1 Trường hợp 2: trong trường hợp thực tế, do có lỗi xảy ra nên hiệu2) suất thực tế nhỏ hơn hiệu suất trong trường hợp lý tưởng window trong đó NR là số là phát trung bình cho đến khiGo back N NRthành công.Với trường hợp Go-back-N, mỗi khi có lỗi xảy ra, phía phát sẽ phảiphát lại K khung (việc xác định K sẽ được tính ở phần sau).Xác suất để khung thông tin được truyền đến lần thứ i thì đúng p(i) p i 1.(1 p ) (trong đó pi-1 là xác suất để i-1 lần truyền đầu tiên bịsai) và 1-p là xác suất để lần truyền thứ i đúng.Với trường hợp này, tổng số khung phải truyền lại sẽ là f(i) = 1 + (i-1).Ktrong đó (i-1).K là tổng số khung phải truyền lại cho i-1 lần truyền sai.Vậy số khung trung bình cần truyền trong trường hợp truyền đến lầnthứ i mới đúng là N(i) = f(i).p(i)Số khung trung bình cần truyền cho đến khi thành công: N R f (i ). p i 1 (1 p ) (1-K)+Ki p i 1 (1 p ) i 1 i 1 N R (1 K ) p i 1 (1 p ) K ip i 1 (1 p ) i 1 i 1Sử dụng các kết quả sau: 1 i 1 i r r 1 r i 0 i 1Và: 1 i-1 i.r (1 r ) 2 i 1Ta có: 1 p Kp K NR 1 K 1 p 1 pTính K:Để tính hiệu suất của phương pháp Go-back-N, ta giả thiết phía phátluôn có dữ liệu để phát (thực hiện phát liên tục, trừ khi phải dừng lại dokích thước cửa sổ = 0). Như vậy, 106 Nếu W ≥ 2a + 1 thì K 2a + 1 – do khi NAK của khung i về thì phía phát đã phát thêm được 2a + 1 khung Nếu W < 2a + 1 thì K = W – do khi NAK của khung i về thì phía phát đã phát xong kích thước cửa sổ (W khung) và đang chờ báo nhận cho khung i để phát tiếp. Hiệu suất: 1 p khi W ≥ 2a+1 Goback N 1 2ap Và: W(1-p) Goback N khi W < 2a+1 (2a+1)(1-p+Wp) Nhận xét Ưu điểm của phương pháp ARQ Go-back-N là hiệu suất cao hơn so với phương pháp ARQ dừng và đợi. Bên cạnh đó, cơ chế xử lý thông tin ở phía thu khá đơn giản và không cần bộ đệm. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là cần truyền lại quá nhiều khung thông tin t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản trị mạng thủ thuật quản trị mạng kỹ năng quản trị mạng phương pháp quản trị mạng mẹo quản trị mạngTài liệu liên quan:
-
173 trang 422 3 0
-
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
173 trang 124 1 0 -
99 trang 110 0 0
-
Giáo trình Quản trị mạng: Phần 1 - Từ Thanh Trí
73 trang 107 0 0 -
Một số giải pháp khắc phục lỗi router Wi-Fi phải reset mới vào được mạng
5 trang 100 0 0 -
Giáo trình quản trị mạng Windows 2000 nâng cao
36 trang 95 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
107 trang 71 0 0 -
88 trang 67 0 0
-
92 trang 58 0 0
-
266 trang 52 1 0