Mục đích Khám lâm sàng bệnh tim mạch
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khám bệnh nhân tim mạch cần tỉ mỉ, cẩn thận, phát hiện chính xác các triệu chứng có trên bệnh nhân để phục vụ cho chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Khám hệ thống tim mạch bao gồm:- Khám tim.- Khám mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích Khám lâm sàng bệnh tim mạch Khám lâm sàng bệnh tim mạchKhám bệnh nhân tim mạch cần tỉ mỉ, cẩn thận, phát hiện chính xác các triệu chứngcó trên bệnh nhân để phục vụ cho chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Khám hệthống tim mạch bao gồm:- Khám tim.- Khám mạch.1. Khám tim.Tim là cơ quan nằm sâu trong lồng ngực. Khám tim gồm các thao tác: nhìn, sờ,gõ, nghe.1.1. Nhìn:- Nhìn tổng trạng bệnh nhân, thể trạng phát triển cân đối hay gầy yếu, có biếndạng lồng ngực, lồng ngực hình gà hay gặp ở bệnh nhân có bệnh tim bẩm sinh. Cómóng tay khum, ngón tay dùi trống hay không?- Nhìn môi, cánh mũi, đầu ngón tay, ngón chân có tím hay không? Bệnh nhân cókhó thở hay không? Nhịp thở có nhanh, nông không? Có cánh mũi phập phồnghay không?- Nhìn mỏm tim đập ở đâu? Bình thường mỏm tim đập ở liên sườn IV-V trênđường vú đòn trái, mỏm tim có đập mạnh hay không? Nhìn mũi ức có đập theonhịp tim hay không? Nếu mũi ức đập theo nhịp tim gọi là dấu hiệu Harger (+).- Nhìn xem bệnh nhân có phù mặt, phù ở chân hay không? Phù có tím hay không?Thường nhìn kết hợp với sờ để đánh giá chính xác hơn các triệu chứng.1.2. Sờ: Sờ tim để phát hiện một số triệu chứng.- Vị trí chính xác mỏm tim đập, sờ bằng cả l òng bàn tay, áp sát vào ngực bệnhnhân để tìm vị trí đập rõ nhất của mỏm tim. Khi suy tim, tim to ra thì mỏm tim ởngoài đường vú đòn trái và có thể xuống thấp đến liên sườn VI, VII.- Sờ rung mưu tại các vùng của tim, hay thấy rung mưu ở mỏm tim, rung mưu ởliên sườn III- IV trái, nơi có các tiếng thổi có cường độ lớn 4/6 - 5/6...- Rung mưu là cảm giác một vùng cơ tim rung đập vào thành ngực khi ta đặt bàntay lên vùng ngực đó. Cảm giác rung này giống như khi ta sờ tay vào lưng mèo.Có rung mưu tâm thu, rung mưu tâm trương.- Sờ vùng hạ sườn phải để xác định có gan to không? Trong suy tim thường thấycó gan to dưới bờ sườn phải, kèm theo tĩnh mạch cổ nổi, làm nghiệm pháp phảnhồi gan tĩnh mạch cổ (+), gan nhỏ lại sau điều trị suy tim đ ược gọi là gan đàn xếp.1.3. Gõ tim:Gõ tim để xác định diện đục tương đối của tim. Sơ bộ đánh giá tim to ra trong suytim hay tràn dịch màng ngoài tim.+ Bình thường diện đục tương đối của tim là một hình bình hành:- Diện đục bên phải của tim cách bờ ức sườn phải 1 - 1,5cm.- Diện đục bên trái của tim cách bờ ức sườn trái 1 - 1,5cm.- Mỏm tim không vượt quá liên sườn V đường vú đòn trái.1.4. Nghe tim:Nghe tim là phương pháp khám quan trọng để xác định một số bệnh lý tim mạch,nhất là bệnh van tim. Nghe tim phải được thực hiện rất chu đáo, trong phòng yêntĩnh, xác định chính xác các tạp âm tim trong các thì tâm thu và tâm trương.Nghe tim ở tất cả các vùng nghe tim; sau đó nghe kỹ lại ở những vị trí có tạp âmbệnh lý.+ Nghe tim để đánh giá:- Tần số tim nhanh hay chậm, đều hay không đều.- Các tiếng tim: T1, T2 và các tiếng bất thường.- Các tiếng thổi bệnh lý.1.4.1. Tiếng tim:Tiếng tim bình thường gồm:- Tiếng thứ nhất gọi là tiếng T1: tiếng T1 là tiếng đóng của van 2 lá, van 3 lá, tiếngT1 chịu ảnh hưởng tình trạng các lá van và sức co bóp của tâm thất.- Tiếng thứ 2 gọi là tiếng T2: do đóng của van động mạch chủ và động mạch phổi.Tiếng thứ 2 phụ thuộc vào tình trạng lá van động mạch chủ, động mạch phổi; tìnhtrạng tăng áp lực của động mạch chủ, động mạch phổi và áp lực tâm nhĩ.- Tiếng thứ ba (tiếng T3): đi sau tiếng T2 do trong thời kỳ đầy máu nhanh, máudồn mạnh từ nhĩ xuống thất, thất giãn mạnh và nhanh tạo nên tiếng T3. Khi hít sâunín thở thì tiếng T3 mất đi. Hay gặp tiếng T3 sinh lý ở bệnh nhân trẻ, khoẻmạnh.- Tiếng thứ tư (tiếng T4): do nhĩ thu dồn nốt 1/10 lượng máu xuống thất, có thể tạora một tiếng thứ tư sinh lý. Tiếng T4 ít gặp hơn tiếng T3.- Tiếng tim có thể bị mờ trong một số trường hợp: béo, thành ngực dày nhiều, vúquá to ở nữ và một số bệnh lý: tràn dịch màng ngoài tim, viêm cơ tim.- Thay đổi tiếng tim trong một số bệnh lý: van 2 lá xơ cứng trong bệnh hẹp lỗ van2 lá làm tiếng T1 đanh; hoặc tăng áp lực động mạch phổi l àm T2 đanh, tách đôi.Một số trường hợp tim tăng động, bệnh lý thiếu máu cũng có tiếng T1 đanh, T1mờ trong bệnh hở van 2 lá.1.4.2. Tần số tim:Tần số tim bình thường 60 - 100 ck/phút.Nếu tần số < 50 ck/phút là nhịp tim chậm.Nếu tần số > 100 ck/phút là nhịp tim nhanh.Tần số tim đều hay không đều, nếu tần số tim không đều có thể do loạn nhịp ho àntoàn, hay ngoại tâm thu thất, ngoại tâm thu nhĩ, blốc tim (blốc A-V độ II). Phảinghe tim phối hợp với bắt mạch để xác định mạch hụt, trong loạn nhịp ho àn toàntần số tim thường cao hơn tần số mạch.1.4.3. Các tiếng thổi bệnh lý khi nghe tim:- Tiếng thổi xuất hiện khi dòng máu đi từ một chỗ rộng qua một chỗ hẹp sang mộtchỗ rộng, nó phụ thuộc vào đường kính mạch máu, tốc độ dòng chảy, độ nhớt và tỉtrọng của máu.- Tiếng thổi tâm thu: xảy ra ở th ì tâm thu, cùng với mạch nẩy. Có tiếng thổi tâmthu cơ năng do hở van 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích Khám lâm sàng bệnh tim mạch Khám lâm sàng bệnh tim mạchKhám bệnh nhân tim mạch cần tỉ mỉ, cẩn thận, phát hiện chính xác các triệu chứngcó trên bệnh nhân để phục vụ cho chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Khám hệthống tim mạch bao gồm:- Khám tim.- Khám mạch.1. Khám tim.Tim là cơ quan nằm sâu trong lồng ngực. Khám tim gồm các thao tác: nhìn, sờ,gõ, nghe.1.1. Nhìn:- Nhìn tổng trạng bệnh nhân, thể trạng phát triển cân đối hay gầy yếu, có biếndạng lồng ngực, lồng ngực hình gà hay gặp ở bệnh nhân có bệnh tim bẩm sinh. Cómóng tay khum, ngón tay dùi trống hay không?- Nhìn môi, cánh mũi, đầu ngón tay, ngón chân có tím hay không? Bệnh nhân cókhó thở hay không? Nhịp thở có nhanh, nông không? Có cánh mũi phập phồnghay không?- Nhìn mỏm tim đập ở đâu? Bình thường mỏm tim đập ở liên sườn IV-V trênđường vú đòn trái, mỏm tim có đập mạnh hay không? Nhìn mũi ức có đập theonhịp tim hay không? Nếu mũi ức đập theo nhịp tim gọi là dấu hiệu Harger (+).- Nhìn xem bệnh nhân có phù mặt, phù ở chân hay không? Phù có tím hay không?Thường nhìn kết hợp với sờ để đánh giá chính xác hơn các triệu chứng.1.2. Sờ: Sờ tim để phát hiện một số triệu chứng.- Vị trí chính xác mỏm tim đập, sờ bằng cả l òng bàn tay, áp sát vào ngực bệnhnhân để tìm vị trí đập rõ nhất của mỏm tim. Khi suy tim, tim to ra thì mỏm tim ởngoài đường vú đòn trái và có thể xuống thấp đến liên sườn VI, VII.- Sờ rung mưu tại các vùng của tim, hay thấy rung mưu ở mỏm tim, rung mưu ởliên sườn III- IV trái, nơi có các tiếng thổi có cường độ lớn 4/6 - 5/6...- Rung mưu là cảm giác một vùng cơ tim rung đập vào thành ngực khi ta đặt bàntay lên vùng ngực đó. Cảm giác rung này giống như khi ta sờ tay vào lưng mèo.Có rung mưu tâm thu, rung mưu tâm trương.- Sờ vùng hạ sườn phải để xác định có gan to không? Trong suy tim thường thấycó gan to dưới bờ sườn phải, kèm theo tĩnh mạch cổ nổi, làm nghiệm pháp phảnhồi gan tĩnh mạch cổ (+), gan nhỏ lại sau điều trị suy tim đ ược gọi là gan đàn xếp.1.3. Gõ tim:Gõ tim để xác định diện đục tương đối của tim. Sơ bộ đánh giá tim to ra trong suytim hay tràn dịch màng ngoài tim.+ Bình thường diện đục tương đối của tim là một hình bình hành:- Diện đục bên phải của tim cách bờ ức sườn phải 1 - 1,5cm.- Diện đục bên trái của tim cách bờ ức sườn trái 1 - 1,5cm.- Mỏm tim không vượt quá liên sườn V đường vú đòn trái.1.4. Nghe tim:Nghe tim là phương pháp khám quan trọng để xác định một số bệnh lý tim mạch,nhất là bệnh van tim. Nghe tim phải được thực hiện rất chu đáo, trong phòng yêntĩnh, xác định chính xác các tạp âm tim trong các thì tâm thu và tâm trương.Nghe tim ở tất cả các vùng nghe tim; sau đó nghe kỹ lại ở những vị trí có tạp âmbệnh lý.+ Nghe tim để đánh giá:- Tần số tim nhanh hay chậm, đều hay không đều.- Các tiếng tim: T1, T2 và các tiếng bất thường.- Các tiếng thổi bệnh lý.1.4.1. Tiếng tim:Tiếng tim bình thường gồm:- Tiếng thứ nhất gọi là tiếng T1: tiếng T1 là tiếng đóng của van 2 lá, van 3 lá, tiếngT1 chịu ảnh hưởng tình trạng các lá van và sức co bóp của tâm thất.- Tiếng thứ 2 gọi là tiếng T2: do đóng của van động mạch chủ và động mạch phổi.Tiếng thứ 2 phụ thuộc vào tình trạng lá van động mạch chủ, động mạch phổi; tìnhtrạng tăng áp lực của động mạch chủ, động mạch phổi và áp lực tâm nhĩ.- Tiếng thứ ba (tiếng T3): đi sau tiếng T2 do trong thời kỳ đầy máu nhanh, máudồn mạnh từ nhĩ xuống thất, thất giãn mạnh và nhanh tạo nên tiếng T3. Khi hít sâunín thở thì tiếng T3 mất đi. Hay gặp tiếng T3 sinh lý ở bệnh nhân trẻ, khoẻmạnh.- Tiếng thứ tư (tiếng T4): do nhĩ thu dồn nốt 1/10 lượng máu xuống thất, có thể tạora một tiếng thứ tư sinh lý. Tiếng T4 ít gặp hơn tiếng T3.- Tiếng tim có thể bị mờ trong một số trường hợp: béo, thành ngực dày nhiều, vúquá to ở nữ và một số bệnh lý: tràn dịch màng ngoài tim, viêm cơ tim.- Thay đổi tiếng tim trong một số bệnh lý: van 2 lá xơ cứng trong bệnh hẹp lỗ van2 lá làm tiếng T1 đanh; hoặc tăng áp lực động mạch phổi l àm T2 đanh, tách đôi.Một số trường hợp tim tăng động, bệnh lý thiếu máu cũng có tiếng T1 đanh, T1mờ trong bệnh hở van 2 lá.1.4.2. Tần số tim:Tần số tim bình thường 60 - 100 ck/phút.Nếu tần số < 50 ck/phút là nhịp tim chậm.Nếu tần số > 100 ck/phút là nhịp tim nhanh.Tần số tim đều hay không đều, nếu tần số tim không đều có thể do loạn nhịp ho àntoàn, hay ngoại tâm thu thất, ngoại tâm thu nhĩ, blốc tim (blốc A-V độ II). Phảinghe tim phối hợp với bắt mạch để xác định mạch hụt, trong loạn nhịp ho àn toàntần số tim thường cao hơn tần số mạch.1.4.3. Các tiếng thổi bệnh lý khi nghe tim:- Tiếng thổi xuất hiện khi dòng máu đi từ một chỗ rộng qua một chỗ hẹp sang mộtchỗ rộng, nó phụ thuộc vào đường kính mạch máu, tốc độ dòng chảy, độ nhớt và tỉtrọng của máu.- Tiếng thổi tâm thu: xảy ra ở th ì tâm thu, cùng với mạch nẩy. Có tiếng thổi tâmthu cơ năng do hở van 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0