MỤC ĐÍCH KHÁM TIM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NHÌN, SỜ Để phát hiện các ổ đập, các tiếng tim bất thường hay tiếng tim có cường độ tăng và rung miu do tiếng thổi.
Cần chú ý: Ánh sáng tiếp tuyến giúp ta phát hiện các ổ đập, việc quan sát tiếp tuyến bề mặt thành ngực cũng giúp ta thấy rõ hơn các ổ đập.
Gan bàn tay (đặc biệt là phần sát các ngón tay) là phần nhạy cảm nhất để phát hiện rung miu, còn đầu ngón tay thì dùng để phát hiện và phân tích các ổ đập.
Để xác định thì (tâm thu hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỤC ĐÍCH KHÁM TIM KHÁM TIM I. NHÌN, SỜ Để phát hiện các ổ đập, các tiếng tim bất thường hay tiếng tim có cường độ tăng và rung miu do tiếng thổi. Cần chú ý: Ánh sáng tiếp tuyến giúp ta phát hiện các ổ đập, việc quan sát tiếp tuyến bề mặt thành ngực cũng giúp ta thấy rõ hơn các ổ đập. Gan bàn tay (đặc biệt là phần sát các ngón tay) là phần nhạy cảm nhất để phát hiện rung miu, còn đầu ngón tay thì dùng để phát hiện và phân tích các ổ đập. Để xác định thì (tâm thu hay tâm trương) của ổ đập hay rung miu, cần bắt mạch cảnh hay nghe tim khi sờ. Trình tự : Ổ van động mạch chủ (liên sườn 2 bờ phải ức): tìm ổ đập (phình động mạch chủ), rung miu (hẹp van động mạch chủ), rung do đóng van động mạch chủ trong tăng huyết áp (A2 vang). Ô van động mạch phổi (liên sường 2 bờ trái ức):ổ đập (do tăng áp lực hay tăng lưu lượng qua động mạch phổi), rung miu (hẹp van động mạch phổi). P2 vang. Vùng thất phải (nửa dưới xương ức và cạnh ức bên trái): diện đập rộng thì tâm thu (dày thất phải), rung miu (thông liên thất). Vùng mỏm tim hay thất trái (liên sườn 5 đường trung đòn trái): Tìm mỏm tim: quan sát thành ngực ở ổ này và xung quanh, gồm cả khoang - liên sường 4,5,6. Mỏm tim là điểm thấp nhất và ngoài nhất mà còn thấy đập. Bình thường mỏm tim ở liên sưỡn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái. Ta có thể nhìn thấy mỏm tim trong trên 50% người trưởng thành. Yêu cầu bệnh nhân thở ra gắng sức nín thở để dễ tìm mỏm tim. Dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường, đường kính diện đập của mỏm tim từ 1-2cm, nẩy lên ngay khi bắt đầu T1 và kéo dài khoảng 1/3 - 1/2 thì tâm thu. Nếu không thể xác định mỏm tim thì cho bệnh nhân nằm nghiêng trái. Nghiệm pháp này giúp tim di chuyển ra sát thành ngực. Tuy nhiên, không thể xác định vị trí mỏm tim ở tư thế này do mỏm tim đã di chuyển. Tìm rung miu, ổ đập do T3, T4. - Vùng thượng vị: tìm ổ đập do động mạch chủ hay do thất phải (nếu do động mạch chủ thì tay cảm nhận đập từ dưới, còn nếu do thất phải thì đầu ngón tay đụng ổ đập từ trên xuống). II. NGHE TIM: 1. Dụng cụ: Ống nghe. - Cán ống nghe phải bẻ gập hướng ra trước cho song song ống tai. - Màng để nghe tiếng tim và âm thổi có TS cao, chuông để nghe tiếng tim và - âm thổi có TS thấp. Không ấn mạnh chuông vì khi ấn mạnh, da căng tạo ra màng. - 2. Điều kiện nghe: Phải giải thích trước để cho BN yên tâm. - Phòng nghe yên tĩnh, thoáng. - BN nằm ngữa, thầy thuốc đứng b ên phải, 1 tay cầm ống nghe, tay kia bắt - mạch. 3. Cách xác định T1, T2: TI T2 tâm thu. - T2 TI tâm trương. - o Bình thường, ở mỏm T1 mạnh hơn T2. o Khi nhịp tim đều và tương đối chậm, T1 là tiếng đầu trong hai tiếng tim, và khỏang thời gian tâm thu thì ngắn hơn khoảng thời gian tâm trương. o Khi BN bị loạn nhịp, hoặc tim nhanh rất khó biết T1 và T2, để phân biệt T1 và T2, ta bắt mạch cảnh, khi Động mạch cảnh nẩy cao nh ất tương ứng với T1. o Ngoài ra, ta có thể nhận diện T1 nhờ vào mỏm tim, T1 xảy ra cùng lúc với khởi đầu mỏm tim nảy. 4. Vị trí các Ổ van: Mỏm tim: ổ van 2 lá. - Liên sườn 4, bờ trái xương ức: ổ van 3 lá. - Liên sườn 3, bờ trái xương ức: ổ van ĐM chủ (ổ Erb ). - Liên sườn 2, bờ trái xương ức: ổ van ĐM phổi. - Liên sườn 2, bờ phải xương ức: ổ van ĐM chủ. - Ngoài ra cần phải nghe thêm các vị trí khác: - Nách. Sau lưng. - Vùng dưới đòn. - Hố trên đòn - ĐM cảnh. - Thượng vị - vì 1 số âm thổi lan đến đó. Hở van 2 lá: âm thổi lan tới nách và sau lưng. VD: Hẹp ĐM chủ: âm thổi lan tới ĐM cảnh. Còn ống động mạch : âm thổi liên tục vùng dưới đòn trái. Hẹp van ĐM phổi: âm thổi lan đến lưag. 5. Phương pháp nghe: Nghe đầy đủ tư thế: - o Nằm ngữa. o Nghiêng trái. o Ngồi dậy cui ra trước. Vì khi thay đổi tư thế, 1 số âm nghe rõ hơn. VD: khi cúi ra trước âm thổi hở ĐM chủ nghe rõ hơn. Đầu tiên nghe ở mỏm tim, sau nhích dần ống nghe lên đáy tim, nghe bằng - màng, nghe đầy đủ vị trí các ổ van và các vị trí khác (nách, sau lưng, mũi ức, hõm ức trên, dưới đòn, ĐM cảnh). Có thể cần phải làm 1 số nghiệm pháp động (thay đổi tư thế, hít thở). - 6. Mô tả: Nhịp tim: tần số, đều hay không. - T1, T2: cường độ (mờ, rõ, mạnh, đanh), sự tách đôi. - Các tiếng bất thường như Clic, Clac, T3, T4 - Âm thổi: vị trí, thời gian, cường độ, âm sắc, hướng lan, thay đổi theo các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỤC ĐÍCH KHÁM TIM KHÁM TIM I. NHÌN, SỜ Để phát hiện các ổ đập, các tiếng tim bất thường hay tiếng tim có cường độ tăng và rung miu do tiếng thổi. Cần chú ý: Ánh sáng tiếp tuyến giúp ta phát hiện các ổ đập, việc quan sát tiếp tuyến bề mặt thành ngực cũng giúp ta thấy rõ hơn các ổ đập. Gan bàn tay (đặc biệt là phần sát các ngón tay) là phần nhạy cảm nhất để phát hiện rung miu, còn đầu ngón tay thì dùng để phát hiện và phân tích các ổ đập. Để xác định thì (tâm thu hay tâm trương) của ổ đập hay rung miu, cần bắt mạch cảnh hay nghe tim khi sờ. Trình tự : Ổ van động mạch chủ (liên sườn 2 bờ phải ức): tìm ổ đập (phình động mạch chủ), rung miu (hẹp van động mạch chủ), rung do đóng van động mạch chủ trong tăng huyết áp (A2 vang). Ô van động mạch phổi (liên sường 2 bờ trái ức):ổ đập (do tăng áp lực hay tăng lưu lượng qua động mạch phổi), rung miu (hẹp van động mạch phổi). P2 vang. Vùng thất phải (nửa dưới xương ức và cạnh ức bên trái): diện đập rộng thì tâm thu (dày thất phải), rung miu (thông liên thất). Vùng mỏm tim hay thất trái (liên sườn 5 đường trung đòn trái): Tìm mỏm tim: quan sát thành ngực ở ổ này và xung quanh, gồm cả khoang - liên sường 4,5,6. Mỏm tim là điểm thấp nhất và ngoài nhất mà còn thấy đập. Bình thường mỏm tim ở liên sưỡn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái. Ta có thể nhìn thấy mỏm tim trong trên 50% người trưởng thành. Yêu cầu bệnh nhân thở ra gắng sức nín thở để dễ tìm mỏm tim. Dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường, đường kính diện đập của mỏm tim từ 1-2cm, nẩy lên ngay khi bắt đầu T1 và kéo dài khoảng 1/3 - 1/2 thì tâm thu. Nếu không thể xác định mỏm tim thì cho bệnh nhân nằm nghiêng trái. Nghiệm pháp này giúp tim di chuyển ra sát thành ngực. Tuy nhiên, không thể xác định vị trí mỏm tim ở tư thế này do mỏm tim đã di chuyển. Tìm rung miu, ổ đập do T3, T4. - Vùng thượng vị: tìm ổ đập do động mạch chủ hay do thất phải (nếu do động mạch chủ thì tay cảm nhận đập từ dưới, còn nếu do thất phải thì đầu ngón tay đụng ổ đập từ trên xuống). II. NGHE TIM: 1. Dụng cụ: Ống nghe. - Cán ống nghe phải bẻ gập hướng ra trước cho song song ống tai. - Màng để nghe tiếng tim và âm thổi có TS cao, chuông để nghe tiếng tim và - âm thổi có TS thấp. Không ấn mạnh chuông vì khi ấn mạnh, da căng tạo ra màng. - 2. Điều kiện nghe: Phải giải thích trước để cho BN yên tâm. - Phòng nghe yên tĩnh, thoáng. - BN nằm ngữa, thầy thuốc đứng b ên phải, 1 tay cầm ống nghe, tay kia bắt - mạch. 3. Cách xác định T1, T2: TI T2 tâm thu. - T2 TI tâm trương. - o Bình thường, ở mỏm T1 mạnh hơn T2. o Khi nhịp tim đều và tương đối chậm, T1 là tiếng đầu trong hai tiếng tim, và khỏang thời gian tâm thu thì ngắn hơn khoảng thời gian tâm trương. o Khi BN bị loạn nhịp, hoặc tim nhanh rất khó biết T1 và T2, để phân biệt T1 và T2, ta bắt mạch cảnh, khi Động mạch cảnh nẩy cao nh ất tương ứng với T1. o Ngoài ra, ta có thể nhận diện T1 nhờ vào mỏm tim, T1 xảy ra cùng lúc với khởi đầu mỏm tim nảy. 4. Vị trí các Ổ van: Mỏm tim: ổ van 2 lá. - Liên sườn 4, bờ trái xương ức: ổ van 3 lá. - Liên sườn 3, bờ trái xương ức: ổ van ĐM chủ (ổ Erb ). - Liên sườn 2, bờ trái xương ức: ổ van ĐM phổi. - Liên sườn 2, bờ phải xương ức: ổ van ĐM chủ. - Ngoài ra cần phải nghe thêm các vị trí khác: - Nách. Sau lưng. - Vùng dưới đòn. - Hố trên đòn - ĐM cảnh. - Thượng vị - vì 1 số âm thổi lan đến đó. Hở van 2 lá: âm thổi lan tới nách và sau lưng. VD: Hẹp ĐM chủ: âm thổi lan tới ĐM cảnh. Còn ống động mạch : âm thổi liên tục vùng dưới đòn trái. Hẹp van ĐM phổi: âm thổi lan đến lưag. 5. Phương pháp nghe: Nghe đầy đủ tư thế: - o Nằm ngữa. o Nghiêng trái. o Ngồi dậy cui ra trước. Vì khi thay đổi tư thế, 1 số âm nghe rõ hơn. VD: khi cúi ra trước âm thổi hở ĐM chủ nghe rõ hơn. Đầu tiên nghe ở mỏm tim, sau nhích dần ống nghe lên đáy tim, nghe bằng - màng, nghe đầy đủ vị trí các ổ van và các vị trí khác (nách, sau lưng, mũi ức, hõm ức trên, dưới đòn, ĐM cảnh). Có thể cần phải làm 1 số nghiệm pháp động (thay đổi tư thế, hít thở). - 6. Mô tả: Nhịp tim: tần số, đều hay không. - T1, T2: cường độ (mờ, rõ, mạnh, đanh), sự tách đôi. - Các tiếng bất thường như Clic, Clac, T3, T4 - Âm thổi: vị trí, thời gian, cường độ, âm sắc, hướng lan, thay đổi theo các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0