Mục đích nuôi cá eo ngách
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.82 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở những hồ chứa lớn việc nuôi cá eo ngách thường nhằm hai mục đích chủ yếu sau: - Tạo ra khu vực nuôi ương cá giống để thả ra hồ nhằm đảm bảo cho con giống có chất lượng cao, sức khỏe tốt, thích ứng nhanh với điều kiện sống mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích nuôi cá eo ngách - Mục đích nuôi cá eo ngách Ở những hồ chứa lớn việc nuôi cá eo ngáchthường nhằm hai mục đích chủ yếu sau: - Tạo ra khu vực nuôi ương cá giống để thả ra hồnhằm đảm bảo cho con giống có chất lượng cao, sứckhỏe tốt, thích ứng nhanh với điều kiện sống mới. - Nuôi cá thịt bằng cách cho cá ăn chủ dộng để thuđược năng suất sản lượng cao nhưng chi phí lại giảmđến mức thấp nhất.2- Chọn eo ngách Ở những hồ chứa vừa và lớn có diện tích rất rộng,thường được xây dựng ở những nơi có địa hình phứctạp, vùng đồi núi, do đó khi hồ ngập nước thường tạora nhiều eo ngách rất thích hợp cho việc nuôi cá tíchcực. Tuy nhiên không phải eo ngách nào cũng có thểthả và nuôi cá cho kết quả tốt, vì thế trước khi quyếtđịnh nuôi cá ta phải khảo sát các điều kiện thực tế củacác eo ngách đó. Eo ngách muốn đưa vào nuôi cá tốtcần thỏa mãn các yêu cầu sau: - Eo ngách được chọn là những eo ngách nướckhông cạn, thường có độ sâu trung bình từ 4-6m vàkhi mực nước rút xuống đến mức thấp nhất vẫn cònduy trì ở độ sâu từ 0,8-1,0m. - Đáy tương đối bằng phẳng để tạo điều kiện tốtcho cá phát triển và thuận lợi cho công tác thu hoạchsau này. - Cửa eo ngách hẹp có thể dễ dàng đắp đê, đắp đậphoặc chắn đăng nhằm làm cho cá không đi ra ngoài.Cửa eo ngách càng nhỏ thì chi phí cho công việc nàycàng thấp, việc quản lý càng thuận lợi. - Tốc độ dòng chảy tại eo ngách vừa phải nhằmgiảm mức độ xói lở chân đăng - Diện tích eo ngách từ vài ha tới vài chục ha làthích hợp nhất, nếu diện tích quá lớn thì sẽ tạo nênsóng to khó bảo quản cho đê hoặc đăng chắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục đích nuôi cá eo ngách - Mục đích nuôi cá eo ngách Ở những hồ chứa lớn việc nuôi cá eo ngáchthường nhằm hai mục đích chủ yếu sau: - Tạo ra khu vực nuôi ương cá giống để thả ra hồnhằm đảm bảo cho con giống có chất lượng cao, sứckhỏe tốt, thích ứng nhanh với điều kiện sống mới. - Nuôi cá thịt bằng cách cho cá ăn chủ dộng để thuđược năng suất sản lượng cao nhưng chi phí lại giảmđến mức thấp nhất.2- Chọn eo ngách Ở những hồ chứa vừa và lớn có diện tích rất rộng,thường được xây dựng ở những nơi có địa hình phứctạp, vùng đồi núi, do đó khi hồ ngập nước thường tạora nhiều eo ngách rất thích hợp cho việc nuôi cá tíchcực. Tuy nhiên không phải eo ngách nào cũng có thểthả và nuôi cá cho kết quả tốt, vì thế trước khi quyếtđịnh nuôi cá ta phải khảo sát các điều kiện thực tế củacác eo ngách đó. Eo ngách muốn đưa vào nuôi cá tốtcần thỏa mãn các yêu cầu sau: - Eo ngách được chọn là những eo ngách nướckhông cạn, thường có độ sâu trung bình từ 4-6m vàkhi mực nước rút xuống đến mức thấp nhất vẫn cònduy trì ở độ sâu từ 0,8-1,0m. - Đáy tương đối bằng phẳng để tạo điều kiện tốtcho cá phát triển và thuận lợi cho công tác thu hoạchsau này. - Cửa eo ngách hẹp có thể dễ dàng đắp đê, đắp đậphoặc chắn đăng nhằm làm cho cá không đi ra ngoài.Cửa eo ngách càng nhỏ thì chi phí cho công việc nàycàng thấp, việc quản lý càng thuận lợi. - Tốc độ dòng chảy tại eo ngách vừa phải nhằmgiảm mức độ xói lở chân đăng - Diện tích eo ngách từ vài ha tới vài chục ha làthích hợp nhất, nếu diện tích quá lớn thì sẽ tạo nênsóng to khó bảo quản cho đê hoặc đăng chắn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 173 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
22 trang 124 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 93 0 0 -
35 trang 85 0 0