Danh mục

Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày Trong các biến chứng của đái tháo đường liên quan tới nhiễm trùng thì nhiễm trùng da và mô mềm đang trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu này nhằm xác định căn nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường, đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn này,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường phân lập tại Bệnh viện Bạch MaiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCMỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨNTHƯỜNG GẶP GÂY NHIỄM TRÙNG DA VÀ MÔ MỀM Ở BỆNHNHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÂN LẬPTẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAIVũ Ngọc Hiếu¹, Phạm Hồng Nhung¹,²¹Trường Đại học Y Hà Nội, ²Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch MaiTrong các biến chứng của đái tháo đường liên quan tới nhiễm trùng thì nhiễm trùng da và mô mềmđang trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứunày nhằm xác định căn nguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháođường, đồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn này. Nghiên cứu tiến hànhtrên 487 bệnh nhân đái tháo đường có bệnh phẩm nhiễm trùng da và mô mềm dương tính với vi khuẩntừ ngày 1/1/2013 - 31/1/2017 tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai. Tỉ lệ vi khuẩn gram âm chiếm 55,7%.Tỉ lệ phân lập được đa tác nhân là 14,7%. Tác nhân hàng đầu phân lập được là Staphylococcus aureus(34,2%). Tỉ lệ Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) là 53,7%. Tất cả các chủng Staphylococcusaureus và hầu hết các chủng Enterococcus spp. còn nhạy vancomycin. Đa số các vi khuẩn thuộc họEnterobacteriaceae còn nhạy với nhóm carbapenem và amikacin. Pseudomonas aeruginosa có tỉ lệ khángcác kháng sinh nhóm carbapenem tương đối cao, còn khá nhạy với piperacillin-tazobactam và amikacin.Từ khóa: Nhiễm trùng da và mô mềm, đái tháo đường, vi khuẩn, kháng kháng sinhI. ĐẶT VẤN ĐỀĐái tháo đường được xem là một trongnhững mối đe doạ hàng đầu tới sức khoẻ củacon người trong thế kỷ 21 do các biến chứngcấp tính và mạn tính của bệnh. Nhiều nghiêncứu đã chỉ ra nguy cơ nhiễm trùng tăng lên ởbệnh nhân đái tháo đường [1 - 3]. Đó là hệ quảcủa sự thay đổi chức năng miễn dịch dịch thểvà tế bào trong cơ thể người bệnh bị đái tháođường [4]. Trong các biến chứng liên quan tớinhiễm trùng thì nhiễm trùng da và mô mềmĐịa chỉ liên hệ: Vũ Ngọc Hiếu, Trường Đại học YHà nộiEmail: hieu.hmu@gmail.comNgày nhận: 01/8/2017Ngày được chấp nhận: 18/9/2017TCNCYH 109 (4) - 2017đang trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tàntật và tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường [5;6]. Thực tế nhiễm trùng da và mô mềm thườnggặp hơn và diễn biến nặng hơn ở những bệnhnhân bị đái tháo đường [7].Hiện nay, việc điều trị các nhiễm trùng davà mô mềm này tuỳ thuộc vào loại tổn thươngđồng thời với những trường hợp có biến chứngthì liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm rấtcần thiết trong bối cảnh chưa có kết quả nuôicấy định danh và kháng sinh đồ. Bên cạnh đó,kháng kháng sinh đang trở thành một mối longại trong nhiều trường hợp nhiễm trùng davà mô mềm. Trong hơn hai thập kỷ qua, tỉ lệnhiễm trùng do các tác nhân đề kháng với các1TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthuốc kháng sinh thông thường tăng lên nhanhchóng [8]. Staphylococcus aureus khángmethicillin thường được phân lập từ 10 - 40%các vết thương do đái tháo đường [9; 10]. Cácvấn đề trên đặt ra nhu cầu theo dõi và cập nhậtsự thay đổi về căn nguyên và mức độ khángkháng sinh trong từng giai đoạn. Vì vậy nghiêncứu này được tiến hành nhằm xác định cănnguyên vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùngda và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đườngđồng thời đánh giá mức độ kháng kháng sinhcủa các chủng vi khuẩn này.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu là bệnh nhân đượcchẩn đoán đái tháo đường bệnh phẩm nhiễmtrùng da và mô mềm đã phân lập được cănnguyên là vi khuẩn tại Khoa Vi sinh, Bệnhviện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ ngày1/1/2013 - 31/1/2017.2. Phương pháp- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắtngang hồi cứu và tiến cứu- Phương pháp: Bệnh phẩm sau khi lấy từbệnh nhân nghiên cứu được chuyển đến KhoaVi sinh, được nuôi cấy định danh theo quytrình thường quy của khoa, sau đó xác địnhtính nhạy cảm kháng sinh bằng phương phápkhoanh giấy khuếch tán của Kirby-Bauer. Kếtquả kháng sinh đồ được phiên giải theo Quytrình thao tác chuẩn về thử nghiệm tính nhạycảm kháng sinh của Viện Tiêu chuẩn Lâmsàng và Xét nghiệm (CLSI) phù hợp cho từngnăm [11].- Xử lý số liệu nghiên cứu: phần mềm SPSS22.0 với các thuật toán thống kê y học.3. Đạo đức nghiên cứunghiên cứu được thực hiện trên đối tượnglà các mẫu bệnh phẩm và được sự cho phépcủa Khoa Vi sinh, Bệnh viện Bạch Mai, khôngcó tác động can thiệp nào tới bệnh nhânIII. KẾT QUẢTừ ngày 1/1/2013 đến 31/1/2017, Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận 490 bệnhphẩm mủ da và mô mềm của 490 bệnh nhân đái tháo đường, phân lập được 560 chủng vi khuẩn.Trong số 490 bệnh nhân nghiên cứu thì nam giới chiếm 59%. Độ tuổi trung bình của đối tượngnghiên cứu là 60,5 ± 12,2. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 24, lớn tuổi nhất là 97. Có 74 bệnh phẩm(14,7%) phân lập được 2 tác nhân. Trong số các căn nguyên phân lập được thì vi khuẩn gram âmchiếm 55,7% (312 chủng).Bảng 1. Tỉ lệ căn nguyên theo loài vi khu ...

Tài liệu được xem nhiều: