Mức độ phù hợp của việc làm với chuyên ngành đào tạo của sinh viên khoa Xã hội học Trường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc áp dụng những kiến thức và kĩ năng được đào tạo trong nhà trường cũng đã phát huy được hiệu quả nhất định trong công việc hiện tại như đem lại sự tự tin, chủ động trong công việc, giúp người học biết phân tích và xử lí các số liệu thống kê, có kĩ năng phối hợp làm việc theo nhóm tốt, phát huy tính sáng tạo trong công việc, góp phần giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ phù hợp của việc làm với chuyên ngành đào tạo của sinh viên khoa Xã hội học Trường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệp Cù Thị Thanh ThúyMức độ phù hợp của việc làm với chuyên ngànhđào tạo của sinh viên khoa Xã hội họcTrường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệpCù Thị Thanh ThúyTrường Đại học Công Đoàn TÓM TẮT: Nghiên cứu này khảo sát 224 sinh viên ngành Xã hội học tốt nghiệp169 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Công đoàn từ năm 2002 đến năm 2017 bằng phương phápEmail: thuyxahoihoc@gmail.com chọn mẫu thuận tiện. Kết quả cho thấy, thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp với nhiều thành tựu đáng kể, trong đó số lượng sinh viên tìm được việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo tương đối cao. Việc áp dụng những kiến thức và kĩ năng được đào tạo trong nhà trường cũng đã phát huy được hiệu quả nhất định trong công việc hiện tại như đem lại sự tự tin, chủ động trong công việc, giúp người học biết phân tích và xử lí các số liệu thống kê, có kĩ năng phối hợp làm việc theo nhóm tốt, phát huy tính sáng tạo trong công việc, góp phần giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả. TỪ KHÓA: Việc làm; sinh viên; Xã hội học; chuyên ngành đào tạo. Nhận bài 10/7/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 28/8/2019 Duyệt đăng 25/9/2019. 1. Đặt vấn đề khi tốt nghiệp được tiến hành nào năm 2017 cho thấy, Vấn đề việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự những thành tựu tương đối khả quan:phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và đối với Thứ nhất, SV khoa Xã hội học sau khi tốt nghiệp, tỉ lệ cómỗi cá nhân, gia đình nói riêng. Do đó, giải quyết việc làm việc làm tương đối cao, khoảng thời gian tìm được côngcho người lao động, đặc biệt là lao động trẻ là một trong việc đầu tiên không quá dài (với 37,6% có việc ngay khinhững vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo. Việt tốt nghiệp, 38,4% có việc làm đầu tiên sau 6 tháng, 24,0%Nam có cơ cấu dân số tương đối trẻ. Đây là một thế mạnh có việc sau 12 tháng). 89.2% tổng số 251 SV được hỏi hiệnrất lớn để thực hiện mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại đang có việc làm, trên 70% trong số này có được công việchóa” dựa trên lợi thế và tiềm năng của nguồn nhân lực. Số đầu tiên dưới 12 tháng. Những SV hiện chưa có việc làmlượng sinh viên (SV) tốt nghiệp từ các trường đại học, cao chiếm 10,8% vì những lí do vừa mới ra trường, kinh nghiệmđẳng chính quy trong cả nước ngày càng nhiều, câu chuyện chưa nhiều nên chưa tìm được công việc phù hợp, hay do đãSV ra trường với vấn đề việc làm trở nên quá quen thuộc. có việc nhưng hiện tại nghỉ việc tạm thời để chuẩn bị mộtMặc dù không phải là vấn đề gì mới, nóng hổi nhưng hằng bước đệm mới cho công việc mới tốt hơn, một số ít tiếp tụcngày, hằng giờ vẫn nhận được sự quan tâm, chú ý của dư học tập nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn.luận xã hội. Thứ hai, SV khoa Xã hội học, Trường Đại học Công Một cuộc khảo sát được Trung tâm Nghiên cứu và Phân Đoàn sau khi tốt nghiệp làm việc chủ yếu trong những đơntích Chính sách thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và vị nhà nước liên quan đến giáo dục - đào tạo; chính trị - xãNhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện, với quy hội, hay các tổ chức đoàn thể.mô gần 3.000 cựu SV thuộc 5 khóa khác nhau (ra trường Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Mức độ phù hợptừ năm 2006 đến năm 2010) của 3 trường đại học lớn: Đại giữa việc làm và chuyên ngành đạo tạo của SV hiện nayhọc Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí như thế nào? Bài viết này dựa trên những số liệu khảo sátMinh và Đại học Huế cho thấy, có đến 26,2% cử nhân cho về tình hình việc làm của SV khoa Xã hội học sau khi tốtbiết chưa tìm đượcviệc làm cho dù khái niệmviệc làmở đây nghiệp từ năm 2002 đến 2017 cho thấy những dữ liệu khảđược hiểu rất rộng“Là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, quan về việc vận dụng những kiến thức và kĩ năng (KN) đãkhông nhất thiết phải đúng với trình độ, chuyên ngành đào được đào tạo vào thực tế công việc.tạo”.Trong số này, 46,5% cho biết đã từng xin việc nhưngkhông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ phù hợp của việc làm với chuyên ngành đào tạo của sinh viên khoa Xã hội học Trường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệp Cù Thị Thanh ThúyMức độ phù hợp của việc làm với chuyên ngànhđào tạo của sinh viên khoa Xã hội họcTrường Đại học Công đoàn sau khi tốt nghiệpCù Thị Thanh ThúyTrường Đại học Công Đoàn TÓM TẮT: Nghiên cứu này khảo sát 224 sinh viên ngành Xã hội học tốt nghiệp169 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Công đoàn từ năm 2002 đến năm 2017 bằng phương phápEmail: thuyxahoihoc@gmail.com chọn mẫu thuận tiện. Kết quả cho thấy, thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp với nhiều thành tựu đáng kể, trong đó số lượng sinh viên tìm được việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo tương đối cao. Việc áp dụng những kiến thức và kĩ năng được đào tạo trong nhà trường cũng đã phát huy được hiệu quả nhất định trong công việc hiện tại như đem lại sự tự tin, chủ động trong công việc, giúp người học biết phân tích và xử lí các số liệu thống kê, có kĩ năng phối hợp làm việc theo nhóm tốt, phát huy tính sáng tạo trong công việc, góp phần giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả. TỪ KHÓA: Việc làm; sinh viên; Xã hội học; chuyên ngành đào tạo. Nhận bài 10/7/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 28/8/2019 Duyệt đăng 25/9/2019. 1. Đặt vấn đề khi tốt nghiệp được tiến hành nào năm 2017 cho thấy, Vấn đề việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự những thành tựu tương đối khả quan:phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và đối với Thứ nhất, SV khoa Xã hội học sau khi tốt nghiệp, tỉ lệ cómỗi cá nhân, gia đình nói riêng. Do đó, giải quyết việc làm việc làm tương đối cao, khoảng thời gian tìm được côngcho người lao động, đặc biệt là lao động trẻ là một trong việc đầu tiên không quá dài (với 37,6% có việc ngay khinhững vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo. Việt tốt nghiệp, 38,4% có việc làm đầu tiên sau 6 tháng, 24,0%Nam có cơ cấu dân số tương đối trẻ. Đây là một thế mạnh có việc sau 12 tháng). 89.2% tổng số 251 SV được hỏi hiệnrất lớn để thực hiện mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại đang có việc làm, trên 70% trong số này có được công việchóa” dựa trên lợi thế và tiềm năng của nguồn nhân lực. Số đầu tiên dưới 12 tháng. Những SV hiện chưa có việc làmlượng sinh viên (SV) tốt nghiệp từ các trường đại học, cao chiếm 10,8% vì những lí do vừa mới ra trường, kinh nghiệmđẳng chính quy trong cả nước ngày càng nhiều, câu chuyện chưa nhiều nên chưa tìm được công việc phù hợp, hay do đãSV ra trường với vấn đề việc làm trở nên quá quen thuộc. có việc nhưng hiện tại nghỉ việc tạm thời để chuẩn bị mộtMặc dù không phải là vấn đề gì mới, nóng hổi nhưng hằng bước đệm mới cho công việc mới tốt hơn, một số ít tiếp tụcngày, hằng giờ vẫn nhận được sự quan tâm, chú ý của dư học tập nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn.luận xã hội. Thứ hai, SV khoa Xã hội học, Trường Đại học Công Một cuộc khảo sát được Trung tâm Nghiên cứu và Phân Đoàn sau khi tốt nghiệp làm việc chủ yếu trong những đơntích Chính sách thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và vị nhà nước liên quan đến giáo dục - đào tạo; chính trị - xãNhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện, với quy hội, hay các tổ chức đoàn thể.mô gần 3.000 cựu SV thuộc 5 khóa khác nhau (ra trường Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Mức độ phù hợptừ năm 2006 đến năm 2010) của 3 trường đại học lớn: Đại giữa việc làm và chuyên ngành đạo tạo của SV hiện nayhọc Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí như thế nào? Bài viết này dựa trên những số liệu khảo sátMinh và Đại học Huế cho thấy, có đến 26,2% cử nhân cho về tình hình việc làm của SV khoa Xã hội học sau khi tốtbiết chưa tìm đượcviệc làm cho dù khái niệmviệc làmở đây nghiệp từ năm 2002 đến 2017 cho thấy những dữ liệu khảđược hiểu rất rộng“Là bất cứ công việc gì tạo ra thu nhập, quan về việc vận dụng những kiến thức và kĩ năng (KN) đãkhông nhất thiết phải đúng với trình độ, chuyên ngành đào được đào tạo vào thực tế công việc.tạo”.Trong số này, 46,5% cho biết đã từng xin việc nhưngkhông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Xã hội học Phát huy tính sáng tạo trong công việc Phát triển nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
11 trang 462 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 305 0 0
-
174 trang 304 0 0
-
56 trang 277 2 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 253 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0