Danh mục

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 984.56 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo, các tác giả đề cập đến sự cần thiết của việc nghiên cứu stress trong hoạt động học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có stress ở các mức độ khác nhau. Những biểu hiện stress ở những sinh viên này rất đa dạng, bao gồm cả biểu hiện về mặt sinh lý và tâm lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênPhí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 21 - 25MỨC ĐỘ STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNPhí Thị Hiếu*, Phạm Thị QuýTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong bài báo, các tác giả đề cập đến sự cần thiết của việc nghiên cứu stress trong hoạt động họctập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học TháiNguyên có stress ở các mức độ khác nhau. Những biểu hiện stress ở những sinh viên này rất đadạng, bao gồm cả biểu hiện về mặt sinh lý và tâm lý. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress tronghọc tập của sinh viên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, các tác giả đã đề xuất một số biện phápnhằm giúp sinh viên giảm thiểu và giải toả sự căng thẳng để nâng cao sức khoẻ thể chất, tinh thầncũng như kết quả học tập, rèn luyện của họ.Từ khoá: Stress, hoạt động học tập, sinh viên, mức độ stress, biểu hiện stressĐẶT VẤN ĐỀ*Xã hội loài người ngày càng phát triển cùngvới sự phát triển của khoa học kỹ thuật trênnhiều lĩnh vực. Đời sống tâm lý của conngười cũng ngày càng phong phú và đa dạngđể thích nghi với môi trường sống luôn thayđổi. Hàng ngày, con người phải đối mặt vớinhiều sự kiện, nhiều biến cố xảy ra xungquanh họ, phải đương đầu với nhiều tìnhhuống khó khăn phức tạp khác nhau. Do đó,bất cứ ai cũng có thể bị stress - trạng tháicăng thẳng về tâm lý với các mức độ khácnhau. Vì thế, việc hiểu biết về stress và ảnhhưởng của nó đối với cuộc sống của conngười là vô cùng cần thiết. Hoạt động học tậpcủa sinh viên ở trường đại học là hoạt độngmang tính chất nghiên cứu. Hơn nữa, ngàynay, các trường đại học đã chuyển từ phươngthức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theohọc chế tín chỉ. Những thay đổi trong hoạtđộng học tập ở bậc đại học so với bậc phổthông và môi trường sống khiến cho sinh viêngặp phải nhiều khó khăn. Điều đó có thể dẫntới căng thẳng về tâm lý, ảnh hưởng tới hiệuquả hoạt động học tập và rèn luyện của sinhviên. Vì vậy, nghiên cứu mức độ, nguyênnhân dẫn đến stress ở sinh viên trong hoạtđộng học tập, giúp họ có nhận thức đúng đắnvề stress, có cách ứng phó phù hợp với tác*Tel: 0165 6634388, Email: hieusptn@gmail.comnhân gây ra stress và biết giải tỏa stress đểnâng cao hiệu quả học tập là việc làm cấpthiết. Trong bài báo này, chúng tôi xin trìnhbày một số kết quả nghiên cứu về mức độstress trong hoạt động học tập của sinh viêntrường Đại học sư phạm – Đại học TháiNguyên (ĐHSP – ĐHTN) và những nguyênnhân gây ra nó.Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi sử dụngphối hợp các phương pháp nghiên cứu: điềutra bằng anket, đàm thoại, phỏng vấn sâu,toán thống kê… để xử lý kết quả nghiên cứu.Khách thể khảo sát: 207 sinh viên năm thứnhất và năm thứ ba các khoa tự nhiên (Toán,Lý, Hoá, Sinh) và xã hội (Văn, Sử, Địa, Tâmlý – Giáo dục, Giáo dục chính trị) của trườngĐHSP – ĐHTN.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThực trạng mức độ stress trong hoạt độnghọc tập của sinh viên trường Đại học Sưphạm - ĐHTNĐể tìm hiểu mức độ stress trong hoạt độnghọc tập của sinh viên, chúng tôi đặt câu hỏi:“Trong quá trình học tập, bạn có cảm thấycăng thẳng tâm lý không?” và đề nghị họđánh dấu vào một trong số 4 mức độ màchúng tôi đưa ra: rất căng thẳng (RCT), căngthẳng (CT), ít căng thẳng (ICT), không căngthẳng (KCT). Kết quả khảo sát được thể hiệnở bảng 1.21Phí Thị Hiếu và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 21 - 25Bảng 1. Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTNKhoaKhoa TựnhiênKhoa XãhộiChungGiới tínhMức độ stressCTICTRCTSL411150131342428Nam (N=42)Nữ (N=69)Chung (N=111)Nam (N=17)Nữ (N=79)Chung (N=96)Nam (N=59)Nữ (N=148)N=207%9.515.913.5016.513.56.816.213.5SL263763846543483117%61.953.656.847.158.256.257.656.156.5SL12213381927204060KCT%28.630.429.747.124.128.133.927.029.0SL000112112%0005.91.32.11.70.71.0Bảng 2: Các biểu hiện về stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường ĐHSP - ĐHTNBiểuhiện12345678910Khoa tự nhiên(N=111)RTXTXTT(%)(%)(%)8.132.4 59.54.518.9 66.72.728.8 55.02.713.5 75.76.328.8 56.82.96.322.21.89.953.29.027.9 57.75.427.0 67.612.6 36.0 36.9KBG09.913.58.18.141.435.15.46.314.4RTX(%)11.510.415.13.111.56.26.29.09.018.8Khoa xã hội(N=96)TXTT(%)(%)28.159.451.534.421.951.016.769.824.053.16.249.08.351.027.957.727.957.727.139.6KBG(%)1.04.215.64.811.538.534.411.512.514.6TổngđiểmĐiểmtrungbìnhThứbậc5164474654384794854854725144362.492.152.242.112.312.342.342.282.482.0918795336210Ghi chú: 1.Tôi lo lắng, bối rối vì một điều gì đó xảy ra không theo mong đợi 2.Nhìn thấy sách vở là tôi đauđầu 3.Tôi run và toát mồ hôi khi phải trình bày một điều gì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: