Danh mục

Mức độ vận dụng kế toán quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp may Việt Nam trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết "Mức độ vận dụng kế toán quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp may Việt Nam trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập", một số hàm ý được đưa ra nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp May Việt Nam trên địa bàn Hà Nội để đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong xu thế hội nhập toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ vận dụng kế toán quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp may Việt Nam trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP APPLICATION LEVEL OF STRATEGIC MANAGEMENT ACCOUNTING AT VIETNAM GARMENT ENTERPRISES IN HANOI TS. Vũ Thuỳ Dương, ThS. Nguyễn Thị Thu Phương Trường Đại học Công ĐoànNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp may Việt Nam cần đảm bảo được sức cạnh tranh trên thị trường và phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, các nhà quản trị cần khai thác hiệu quả các công cụ quản trị để hạn chế rủi ro. Một trong những công cụ quản trị quan trọng là kế toán quản trị chiến lược. Bài viết được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu vai trò của kế toán quản trị chiến lược đối với các doanh nghiệp May Việt Nam trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ hội nhập. Bài viết được thực hiện với phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên kết quả khảo sát về mức độ vận dụng kế toán quản trị chiến lược của nhà quản trị tại các doanh nghiệp May Việt Nam trên địa bàn Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhà quản trị tại Công ty đều đánh giá cao vai trò của Kế toán quản trị chiến lược đặc biệt trong giai đoạn hội nhập. Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý được đưa ra nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp May Việt Nam trên địa bàn Hà Nội để đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong xu thế hội nhập toàn cầu. Từ khóa: kế toán quản trị chiến lược, doanh nghiệp may,… ABSTRACT In the trend of international integration, the requirements for Vietnamese garment enterprises need to ensure competitiveness in the market and sustainable development. For this administrators need to effectively exploit management tools to limit risks. One of the important management tools is strategic management accounting. The article is conducted with the goal of studying the role of strategic management accounting for garment enterprises in Hanoi during the integration period. The article is made with a qualitative research method combined with a quantitative research method based on survey results on the strategic management accounting information needs of managers at Vietnam garment enterprises in Hanoi. The results of study show that managers at the Company highly appreciate the role of strategic management accountants, especially in the integration period. From the research results, some implications are given to improve strategic management accounting in Vietnam garment enterprises in Hanoi to meet the information needs of managers in the In the trend of international integration. Keywords: strategic management accounting, garment businesses,… 598 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Trong bối cảnh môi trường kinh doanh đã có sự thay đổi nhiều về hình thái lẫn bản chất,chứa đựng trong nó là sự cạnh tranh khốc liệt, rủi ro, áp lực mà các doanh nghiệp phải đối đầu. Sựtoàn cầu hóa cộng với tính linh hoạt cao của môi trường kinh doanh cũng là thách thức đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải thay đổi để có thể thích ứng và phát triển bền vững. Lợi thế cạnh tranh sẽ thuộcvề doanh nghiệp nào biết nắm bắt cơ hội để tiếp cận được với các hợp đồng của nhà đầu tư nướcngoài. Để thực hiện được điều này thì nhà quản trị doanh nghiệp cần được cung cấp các thông tinhữu ích để thực hiện các chức năng quản trị, điều hành doanh nghiệp. Do đó, các nhà quản trị cầncó hệ thống công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu kế toán quản trị của chính doanh nghiệp mình và củađối thủ cạnh tranh. Đó chính là kế toán quản trị chiến lược. Có nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước nghiên cứu về thực trạng áp dụng kế toánquản trị chiến lược như: Abdel Kader và Luther (2006), Kallunki, Moilanen và Silvola (2008),Maqbool–ur–Rehman (2011), Yalcin (2012), Nguyễn Thị Thanh Loan (2019). Các nghiên cứunày đã tập trung nghiên cứu mức độ áp dụng kế toán quản trị chiến lược và vai trò thông tin kếtoán quản trị chiến lược trong quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt Ndaita (2009), nghiên cứu một sốkỹ thuật kế toán quản trị chiến lược đã thay đổi để phù hợp với sự thay đổi môi trường cạnh tranhtrong điều kiện toàn cầu hóa và sự thay đổi của công nghệ sản xuất. Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bậtcủa kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiếnhành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đaphương hoá quan hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồngquốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam luôn thực hiện nhất quán đườnglối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đaphương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồngthời mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Trong những năm qua, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại luôn luôn bị áp đặt nhữngrào cản thương mại không hợp lý, làm suy giảm việc sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng nàyvào thị trường các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản. Trước tình hình như vậy, Việt Namtham gia các hiệp định thương mại khu vực, song phương là điều tất yếu, do đây là xu thế pháttriển lâu dài, ổn định, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: