Mức lọc máu cầu thận (GFR) và cách phân chia các giai đoạn suy thận
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GFR - mức lọc máu cầu thận là một cách tính để xem chức năng thận còn được bao nhiêu phần trăm, trong việc loại bỏ chất độc hại trong máu. Gần đây, các nhà khoa học đã tìm ra cách tính GFR mà không cần phải tiêm chích hoặc lấy nước tiểu, cách tính này dựa vào chỉ số Creatinine trong xét nghiệm máu.Creatinine là một chất thải mà máu tạo ra trong khi phân chia các tế bào trong quá trình hoạt động. Thận khoẻ mạnh bình thường sẽ nhận Creatinine loại ra từ máu và đưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức lọc máu cầu thận (GFR) và cách phân chia các giai đoạn suy thận Mức lọc máu cầu thận (GFR) và cách phân chia các giai đoạn suy thậnGFR - mức lọc máu cầu thận là một cách tính để xem chức năng thận c òn đượcbao nhiêu phần trăm, trong việc loại bỏ chất độc hại trong máu. Gần đây, các nh àkhoa học đã tìm ra cách tính GFR mà không cần phải tiêm chích hoặc lấy nướctiểu, cách tính này dựa vào chỉ số Creatinine trong xét nghiệm máu.Creatinine là một chất thải mà máu tạo ra trong khi phân chia các tế bào trong quátrình hoạt động. Thận khoẻ mạnh bình thường sẽ nhận Creatinine loại ra từ máu vàđưa vào nước tiểu để chuyển ra ngoài cơ thể. Khi thận không hoạt động tốt,creatinine sẽ tích tụ trong máu.Trong phòng xét nghiệm, máu sẽ được lấy để xét nghiệm xem có bao nhiêu mi-li-gam Creatinine trong một đê-xi-lít máu (mg/dL).Mức Creatinine trong máu có thể thay đổi, mỗi một phòng xét nghiệm để một mứctiêu chuẩn bình thường riêng, nhưng thông thường để ở mức 0.6-1.2mg/dL. Nếumức Creatinine của bạn chỉ hơi cao hơn mức này một chút, bạn có thể không thấymệt mỏi gì, nhưng kết quả xét nghiệm đó cũng cho thấy dấu hiệu thận của bạnkhông hoàn toàn khoẻ.Một công thức khác để định lượng chức năng thận đặt mức Creatinine ở nam giớilà 1.7mg/dL và nữ giới là 1.4mg/dL, nghĩa là chức năng thận còn 50%. Tuy nhiên,như đã nói, mức Creatinine có thể thay đổi và cũng bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn,nên GFR thường chính xác hơn với bệnh nhân chức năng thận đã bị suy giảm, vàdùng GFR để đánh giá mức độ suy giảm.Cách tính GFR mới kết hợp cả cân nặng, tuổi tác, và thậm chí một số giá trị khácnhư giới tính, sắc tộc. Một vài phòng thí nghiệm chỉ tính GFR khi kết quảCreatinine do chính phòng thí nghiệm đó đo được.Các giai đoạn suy thậnChỉ số GFR của bạn là thông số quan trọng để xác định chức năng thận. Vào năm2002, Hiệp hội thận quốc gia (Mỹ) đã đưa ra hướng dẫn để xác định giai đoạn suythận, và chia ra thành 5 giai đoạn chính, dựa vào GFR - mức lọc máu cầu thận.Nguy cơ bị suy thận. Nếu GFR là 90 hoặc cao hơn một chút thì vẫn được coi làbình thường. Kể cả có GFR ở mức bình thường, bạn vẫn có nguy cơ bị suy thậnnếu bạn bị tiểu đường, huyết áp cao, hoặc gia đình có tiền sử bị bệnh thận. Nguycơ càng tăng cao nếu: tuổi từ 65 trở lên sẽ có nguy cơ cao gấp đôi những người ởđộ tuổi 45-64; những người Châu Mỹ cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nhữngsắc tộc khác.Giai đoạn 1: Thận bị tổn thương, GFR bình thường (90 hoặc cao hơn). Thận cóthể bị tổn thương trước khi chỉ số GFR giảm. Trong giai đoạn đầu, mục tiêu chữatrị là giảm tiến triển bệnh, và giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.Giai đoạn 2: Thận bị tổn thương nhẹ, GFR giảm (60 đến 89). Khi chức năng thậnbắt đầu suy giảm, các bác sỹ có thể ước tính tiến triển của suy thận và tiếp tụcchữa trị để giảm nguy cơ các biến chứng khác.Giai đoạn 3: GRF giảm (30 đến 59). Khi suy thận đã tiến triển đến mức này, thiếumáu và các bệnh về xương có thể xuất hiện.Giai đoạn 4: GFR giảm nghiêm trọng (15 đến 29). Tiếp tục chữa trị các biếnchứng do suy thận gây ra, bắt đầu phải tính đến các biện pháp chữa trị để thay thếcho thận bị hư tổn. Mỗi một phương pháp chữa trị đòi hỏi có một sự chuẩn bịtrước. Nếu bạn chọn chạy thận nhân tạo - lọc máu thẩm tách, bạn cần phải làmphẫu thuật cầu tay. Nếu chọn lọc máu màng bụng, bạn cũng cần đặt ống catheter.Giai đoạn 5: Suy thận hoàn toàn (GFR thấp hơn 15). Khi thận không còn hoạtđộng nữa, bạn cần phải lọc máu hoặc cấy ghép thận mới.Ngoài kiểm tra GFR, một số xét nghiệm khác cũng cần được làm như xác địnhmức phốt-pho, ka-li trong máu để bác sỹ có thể đưa ra một phác đồ điều trị hiệuquả nhất.Ngoài ra, bạn có thể tham khảo cách phân chia Giai đoạn suy thận của hãng thuốcKetosteril:Giai đoạn bệnhBiểu hiệnGiai đoạn 1: Giai đoạn còn bù đầy đủTổn thương chức năng thận đã có thể đánh giá được. Tuy nhiên thận vẫn đủ nănglực để thải trừ các chất độc hạiMức lọc máu cầu thận: 70-50ml/phútCreatinine máu Creatinine máu Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôiChoáng váng, buồn nôn và nônMất cảm giác ngon miệngÁc cảm với protien (không muốn ăn thịt)Khó tập trungBị ngứa ngoài daDấu hiệu của suy thận do tích tụ nước trong cơ thể:Giữ nước, phù ở mặt, chân hoặc tayKhó thở, hụt hơi (do có nước ở trong phổi)Dấu hiệu của suy thận có thể do thận bị tổn thương:Đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thườngNước tiểu có bọt hoặc bong bóng (có thể thấy khi có pr otien trong nước tiểu)Máu trong nước tiểu (nhìn thấy qua kính hiển vi)Dấu hiệu của suy thận có thể do thiếu máu (thiếu hồng cầu):Mệt mỏiYếu sứcLuôn thấy lạnhKhó thởLú lẫnThích nhai đá lạnh, hồ cứng (còn gọi là chứng thích ăn dở)Nếu bạn có bất kể triệu chứng nào kể trên, bạn cần đến gặp bác sỹ để bác sỹ sẽkiểm tra cẩn thận hơn và xét nghiệm chức năng thận cho bạn.Một số xét nghiệm bác sỹ có thể yêu cầu làm:Xét nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức lọc máu cầu thận (GFR) và cách phân chia các giai đoạn suy thận Mức lọc máu cầu thận (GFR) và cách phân chia các giai đoạn suy thậnGFR - mức lọc máu cầu thận là một cách tính để xem chức năng thận c òn đượcbao nhiêu phần trăm, trong việc loại bỏ chất độc hại trong máu. Gần đây, các nh àkhoa học đã tìm ra cách tính GFR mà không cần phải tiêm chích hoặc lấy nướctiểu, cách tính này dựa vào chỉ số Creatinine trong xét nghiệm máu.Creatinine là một chất thải mà máu tạo ra trong khi phân chia các tế bào trong quátrình hoạt động. Thận khoẻ mạnh bình thường sẽ nhận Creatinine loại ra từ máu vàđưa vào nước tiểu để chuyển ra ngoài cơ thể. Khi thận không hoạt động tốt,creatinine sẽ tích tụ trong máu.Trong phòng xét nghiệm, máu sẽ được lấy để xét nghiệm xem có bao nhiêu mi-li-gam Creatinine trong một đê-xi-lít máu (mg/dL).Mức Creatinine trong máu có thể thay đổi, mỗi một phòng xét nghiệm để một mứctiêu chuẩn bình thường riêng, nhưng thông thường để ở mức 0.6-1.2mg/dL. Nếumức Creatinine của bạn chỉ hơi cao hơn mức này một chút, bạn có thể không thấymệt mỏi gì, nhưng kết quả xét nghiệm đó cũng cho thấy dấu hiệu thận của bạnkhông hoàn toàn khoẻ.Một công thức khác để định lượng chức năng thận đặt mức Creatinine ở nam giớilà 1.7mg/dL và nữ giới là 1.4mg/dL, nghĩa là chức năng thận còn 50%. Tuy nhiên,như đã nói, mức Creatinine có thể thay đổi và cũng bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn,nên GFR thường chính xác hơn với bệnh nhân chức năng thận đã bị suy giảm, vàdùng GFR để đánh giá mức độ suy giảm.Cách tính GFR mới kết hợp cả cân nặng, tuổi tác, và thậm chí một số giá trị khácnhư giới tính, sắc tộc. Một vài phòng thí nghiệm chỉ tính GFR khi kết quảCreatinine do chính phòng thí nghiệm đó đo được.Các giai đoạn suy thậnChỉ số GFR của bạn là thông số quan trọng để xác định chức năng thận. Vào năm2002, Hiệp hội thận quốc gia (Mỹ) đã đưa ra hướng dẫn để xác định giai đoạn suythận, và chia ra thành 5 giai đoạn chính, dựa vào GFR - mức lọc máu cầu thận.Nguy cơ bị suy thận. Nếu GFR là 90 hoặc cao hơn một chút thì vẫn được coi làbình thường. Kể cả có GFR ở mức bình thường, bạn vẫn có nguy cơ bị suy thậnnếu bạn bị tiểu đường, huyết áp cao, hoặc gia đình có tiền sử bị bệnh thận. Nguycơ càng tăng cao nếu: tuổi từ 65 trở lên sẽ có nguy cơ cao gấp đôi những người ởđộ tuổi 45-64; những người Châu Mỹ cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nhữngsắc tộc khác.Giai đoạn 1: Thận bị tổn thương, GFR bình thường (90 hoặc cao hơn). Thận cóthể bị tổn thương trước khi chỉ số GFR giảm. Trong giai đoạn đầu, mục tiêu chữatrị là giảm tiến triển bệnh, và giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.Giai đoạn 2: Thận bị tổn thương nhẹ, GFR giảm (60 đến 89). Khi chức năng thậnbắt đầu suy giảm, các bác sỹ có thể ước tính tiến triển của suy thận và tiếp tụcchữa trị để giảm nguy cơ các biến chứng khác.Giai đoạn 3: GRF giảm (30 đến 59). Khi suy thận đã tiến triển đến mức này, thiếumáu và các bệnh về xương có thể xuất hiện.Giai đoạn 4: GFR giảm nghiêm trọng (15 đến 29). Tiếp tục chữa trị các biếnchứng do suy thận gây ra, bắt đầu phải tính đến các biện pháp chữa trị để thay thếcho thận bị hư tổn. Mỗi một phương pháp chữa trị đòi hỏi có một sự chuẩn bịtrước. Nếu bạn chọn chạy thận nhân tạo - lọc máu thẩm tách, bạn cần phải làmphẫu thuật cầu tay. Nếu chọn lọc máu màng bụng, bạn cũng cần đặt ống catheter.Giai đoạn 5: Suy thận hoàn toàn (GFR thấp hơn 15). Khi thận không còn hoạtđộng nữa, bạn cần phải lọc máu hoặc cấy ghép thận mới.Ngoài kiểm tra GFR, một số xét nghiệm khác cũng cần được làm như xác địnhmức phốt-pho, ka-li trong máu để bác sỹ có thể đưa ra một phác đồ điều trị hiệuquả nhất.Ngoài ra, bạn có thể tham khảo cách phân chia Giai đoạn suy thận của hãng thuốcKetosteril:Giai đoạn bệnhBiểu hiệnGiai đoạn 1: Giai đoạn còn bù đầy đủTổn thương chức năng thận đã có thể đánh giá được. Tuy nhiên thận vẫn đủ nănglực để thải trừ các chất độc hạiMức lọc máu cầu thận: 70-50ml/phútCreatinine máu Creatinine máu Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôiChoáng váng, buồn nôn và nônMất cảm giác ngon miệngÁc cảm với protien (không muốn ăn thịt)Khó tập trungBị ngứa ngoài daDấu hiệu của suy thận do tích tụ nước trong cơ thể:Giữ nước, phù ở mặt, chân hoặc tayKhó thở, hụt hơi (do có nước ở trong phổi)Dấu hiệu của suy thận có thể do thận bị tổn thương:Đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thườngNước tiểu có bọt hoặc bong bóng (có thể thấy khi có pr otien trong nước tiểu)Máu trong nước tiểu (nhìn thấy qua kính hiển vi)Dấu hiệu của suy thận có thể do thiếu máu (thiếu hồng cầu):Mệt mỏiYếu sứcLuôn thấy lạnhKhó thởLú lẫnThích nhai đá lạnh, hồ cứng (còn gọi là chứng thích ăn dở)Nếu bạn có bất kể triệu chứng nào kể trên, bạn cần đến gặp bác sỹ để bác sỹ sẽkiểm tra cẩn thận hơn và xét nghiệm chức năng thận cho bạn.Một số xét nghiệm bác sỹ có thể yêu cầu làm:Xét nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0