Danh mục

Mức tăng lactate máu trong tuần hoàn ngoài cơ thể ở bệnh nhi mổ tim mở

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu mức tăng lactate máu trong khi dùng tuần hoàn ngoài cơ thể ở bệnh nhi mổ tim mở. Nghiên cứu tiến hành trên 73 bệnh nhi có bệnh tim bẩm sinh tím hay không tím, bệnh tim mắc phải có chỉ định mổ tim mở dưới gây mê toàn thân và dùng tuần hoàn ngoài cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức tăng lactate máu trong tuần hoàn ngoài cơ thể ở bệnh nhi mổ tim mởNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012MỨC TĂNG LACTATE MÁU TRONG TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂỞ BỆNH NHI MỔ TIM MỞLục Chánh Trí*, Nguyễn Văn Chừng**, Phan Tôn Ngọc Vũ*TÓM TẮTĐánh giá tưới máu đủ cho mô và các cơ quan trong cơ thể trong thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT)ở bệnh nhi mổ tim mở là một thử thách cho ê kíp mổ tim. Lactate máu tăng trong thời gian THNCT có liên quanđến giảm tưới máu mô và rối loạn chức năng một số cơ quan trong cơ thể bệnh nhân sau mổ tim mở.Mục tiêu: nghiên cứu mức tăng lactate máu trong khi dùng THNCT ở bệnh nhi mổ tim mở.Phương pháp: Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu trên 73 bệnh nhi có bệnh tim bẩm sinh tím hay khôngtím, bệnh tim mắc phải có chỉ định mổ tim mở dưới gây mê toàn thân và dùng THNCT. Lactate máu được theodõi tại 3 thời điểm: ngay sau khi bắt đầu THNCT 10 phút, trước khi mở kẹp động mạch chủ và ngay sau khingưng THNCT. Các dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng được theo dõi sau khi bệnh nhi được chuyển vào phònghồi sức (N0) và ngày hậu phẫu thứ nhất (N1).Kết quả: Lactate máu luôn tăng trong thời gian THNCT. Sự khác biệt về mức lactate trong THNCT tạitừng thời điểm có ý nghĩa thống kê (p 4 mmol/L trong thời gian THNCT (2,3). Đồngthời nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấylactate tại thời điểm THNCT1 khác nhau có ýnghĩa thống kê (p=0,037). Việc xác định điểm cắtlactate > 4,5 mmol/l với độ nhạy Se=0,7 và độđặc hiệu Sp=0,81 giúp các bác sĩ lâm sàng tiênlượng khả năng xảy ra biến chứng sau mổ.KẾT LUẬNLactate máu tăng ở tất cả các thời điểm trongTHNCT.Bệnh nhi càng nhỏ tuổi thì mức lactate máutrong THNCT càng tăng cao.Nồng độ lactate tăng > 4,5 mmol/l tại thờiđiểm sau khi bắt đầu THNCT khoảng 10 phút làyếu tố tiên lượng nguy cơ biến chứng và diễntiến lâm sàng sau mổ của bệnh nhi mổ tim mởcó dùng THNCT.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Giá trị p0,00101,5< 0,001621430,0010,00208,3 %0,0422.3.4.BÀN LUẬN5.Lactate máu luôn tăng trong thời gianTHNCT ở bệnh nhi mổ tim mở. Điều này chứngtỏ rằng tưới máu mô đủ trong THNCT vẫn làmột thách thức lớn đối với nhóm phẫu thuậttim. Trong nghiên cứu của chúng, lactate máu6.288Handy J (2006), “ Lactate- The bad boy of metabolism, or simplymisunderstood?”, Current Anaesthesia and Critical Care, 17, pp71-76Himpe D, van Cauwelaert P, Neels H et al (1991), “Primingsolutions for cardiopulmonary bypass: comparison of threesolutions”, J cardiothorac Vasc Anesth, 5(5), pp 457-466.Mc Knight CK, Elliott MJ, Pearson DT et al (1985),” The effectsof four different crystalloid bypass pump-priming fluids uponthe metabolic response to cardiac operation”, J Thorac CardiovascSurg, 90(1), pp 97-111Raccuni M, De Toffol B, Isgro G et al (2010), “Hyperlactatemiaduring cardiopulmonary bypass: determinant and impact onpostoperative outcome”, Crit Care, 14(4), R149.Schmid FX, Philipp A, Foltan M et al (2003),”Adequacy ofperfusion during hypothermia: regional distribution ofcardiopulmonary bypass flow, mix venous and regional venousoxygen saturation”, ThoracCardiov Surg, 51, pp 306-311.Vernon C, Letourneau JL (2010),”Lactic acidosis: recognition,kinetics, and associated prognosis”, Crit Care Clin, 26(2), pp 255283.Chuyên Đề Ngoại Khoa

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: