Mục tiêu điều trị: kiểm soát đường máu trong giới hạn nào được coi là thành công?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường các bệnh nhân ĐTĐ nên thử đường máu trước bữa ăn và sau bữa ăn 2 giờ. Nhiều bệnh nhân có mức đường máu lúc đói hoặc trước bữa ăn rất tốt nhưng vẫn bị nhiều biến chứng vì mức đường máu sau ăn của họ lại khá cao.Các nghiên cứu gần đây cho biết là đường máu sau ăn cao có khả năng gây biến chứng gần bằng với đường máu lúc đói cao.Bởi vậy, các bệnh nhân ĐTĐ cần biết và nắm rõ các thông số để chủ động phòng tránh biến chứng:- Đường máu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu điều trị: kiểm soát đường máu trong giới hạn nào được coi là thành công? Mục tiêu điều trị: kiểm soát đường máu trong giới hạn nào được coi là thành công? Thông thường các bệnh nhân ĐTĐ nên thử đường máu trước bữa ănvà sau bữa ăn 2 giờ. Nhiều bệnh nhân có mức đường máu lúc đói hoặc trướcbữa ăn rất tốt nhưng vẫn bị nhiều biến chứng vì mức đường máu sau ăn củahọ lại khá cao. Các nghiên cứu gần đây cho biết là đường máu sau ăn cao có khả năng gâybiến chứng gần bằng với đường máu lúc đói cao. Bởi vậy, các bệnh nhân ĐTĐ cần biết và nắm rõ các thông số để chủ độngphòng tránh biến chứng: - Đường máu quá thấp (hạ đường máu): Đường máu < 2,8 mmol/l. - Có nguy cơ bị hạ đường máu: Đường máu < 3,5 mmol/l. - Bình thường (tốt): Đường máu trước ăn = 4-6 mmol/l, sau ăn = 4-8mmol/l. - Chấp nhận được: Đường máu trước ăn = 6-7 mmol/l, sau ăn có thể lên tới11 mmol/l. - Cao (không tốt): Đường máu trước ăn > 7 mmol/l, sau ăn > 11 mmol/l.Bác sĩ nên thường xuyên tư vấn, nhắc nhở các thông số cho bệnh nhân của mìnhCác nguyên nhân làm đường máu dao động (tăng hoặc giảm) -Thức ăn: Thay đổi giờ ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn... - Tập thể dục thể thao hoặc lao động chân tay. - Thay đổi loại, liều lượng thuốc điều trị ĐTĐ. - Các stress về tâm lý, tình cảm. - Mắc bệnh khác: cảm cúm, viêm phổi, đau dạ dày, tiêu chảy... - Uống nhiều rượu bia. - Dùng thêm các thuốc khác như thuốc chống viêm giảm đau, thuốccorticoid... - Do thay đổi kỹ thuật thử hoặc do thay máy, giấy thử khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu điều trị: kiểm soát đường máu trong giới hạn nào được coi là thành công? Mục tiêu điều trị: kiểm soát đường máu trong giới hạn nào được coi là thành công? Thông thường các bệnh nhân ĐTĐ nên thử đường máu trước bữa ănvà sau bữa ăn 2 giờ. Nhiều bệnh nhân có mức đường máu lúc đói hoặc trướcbữa ăn rất tốt nhưng vẫn bị nhiều biến chứng vì mức đường máu sau ăn củahọ lại khá cao. Các nghiên cứu gần đây cho biết là đường máu sau ăn cao có khả năng gâybiến chứng gần bằng với đường máu lúc đói cao. Bởi vậy, các bệnh nhân ĐTĐ cần biết và nắm rõ các thông số để chủ độngphòng tránh biến chứng: - Đường máu quá thấp (hạ đường máu): Đường máu < 2,8 mmol/l. - Có nguy cơ bị hạ đường máu: Đường máu < 3,5 mmol/l. - Bình thường (tốt): Đường máu trước ăn = 4-6 mmol/l, sau ăn = 4-8mmol/l. - Chấp nhận được: Đường máu trước ăn = 6-7 mmol/l, sau ăn có thể lên tới11 mmol/l. - Cao (không tốt): Đường máu trước ăn > 7 mmol/l, sau ăn > 11 mmol/l.Bác sĩ nên thường xuyên tư vấn, nhắc nhở các thông số cho bệnh nhân của mìnhCác nguyên nhân làm đường máu dao động (tăng hoặc giảm) -Thức ăn: Thay đổi giờ ăn, loại thức ăn, số lượng thức ăn... - Tập thể dục thể thao hoặc lao động chân tay. - Thay đổi loại, liều lượng thuốc điều trị ĐTĐ. - Các stress về tâm lý, tình cảm. - Mắc bệnh khác: cảm cúm, viêm phổi, đau dạ dày, tiêu chảy... - Uống nhiều rượu bia. - Dùng thêm các thuốc khác như thuốc chống viêm giảm đau, thuốccorticoid... - Do thay đổi kỹ thuật thử hoặc do thay máy, giấy thử khác...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường cách kiểm soát đường máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 28 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 27 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 26 0 0