Mụn trứng cá
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mụn trứng cá là bệnh thường gặp, thương tổn với nhiều mức độ khác nhau ở hơn 90% thanh thiếu niên. Nhưng chỉ có 10% thực sự cần thiết sử dụng thuốc và 1% (0,4% ở nữ và 3 – 4% ở nam) gặp vấn đề khó khăn về điều trị. Mụn trứng cá thường bắt đầu ở tuổi dậy thì. Không có những tổn thương nang lông đặc trưng báo trước của việc tiết bã: “tiết bã dậy thì”, thường sớm hơn dậy thì sinh dục nhất là bé gái da trở nên “nhờn và nổi mụn”, thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mụn trứng cá Mụn trứng cáA. ĐẠI CƯƠNGMụn trứng cá là bệnh thường gặp, thương tổn với nhiều mức độ khác nhau ở hơn90% thanh thiếu niên. Nhưng chỉ có 10% thực sự cần thiết sử dụng thuốc và 1%(0,4% ở nữ và 3 – 4% ở nam) gặp vấn đề khó khăn về điều trị.Mụn trứng cá thường bắt đầu ở tuổi dậy thì. Không có những tổn thương nanglông đặc trưng báo trước của việc tiết bã: “tiết bã dậy thì”, thường sớm hơn dậy thìsinh dục nhất là bé gái da trở nên “nhờn và nổi mụn”, thường gặp trước khi có chukỳ kinh đầu tiên ở tuổi 8 – 9 tuổi, ở nam xuất hiện chậm hơn khoảng 12 – 13 tuổi.Diễn tiến khỏi tự nhiên trong đa số trường hợp, nam kéo dài trước khoảng 20 tuổi,nữ khoảng 22 – 25 tuổi.Ba bước cần phải làm khi điều trị:+ Đánh giá độ nặng của mụn.+ Lựa chọn thuốc sao cho thích hợp với tình trạng bệnh của bệnh nhân và tìnhtrạng da của bệnh nhân.+ Giáo dục bệnh nhân: bệnh nhân cần phải đ ược tham vấn về tác dụng phụ củathuốc, thời gian điều trị bệnh lâu, giảm bớt lo lắng, và đặc biệt cần phải tuân thủđiều trị.B. PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA MỤN TRỨNG CÁDựa vào:· Số lượng sang thương.· Đặc điểm của sang thương:+ Không viêm: có đầu đen hay đầu trắng+ Có viêm: sẩn, mụn mủ+ Cục (nốt), nang.BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA BỆNHĐộ nặngTổn thươngMụn nhẹ< 20 comedones hoặc< 15 tổn thương viêm hoặctổng số lượng tổn thương < 30Mụn trung bình20-100 comedones hoặc15-50 tổn thương viêmMụn nặng05 nốt (cục) hoặctổng số lượng tổn thương viêm > 50 hoặctổng số lượng sang thương > 125C. NHẮC LẠI SINH BỆNH HỌCCó 3 nhóm yếu tố góp phần chủ yếu trong bệnh sinh các tổn thương căn bản củamụn trứng cá:+ Tăng tiết bã.+ Sừng hóa vùng phễu ống: chưa rõ cơ chế.+ Vai trò của Corynebacterium acnes ở vùng phễu ống và các yếu tố gây viêmkhác ở vùng phễu ống: C. acnes tiết ra những thành phần gây viêm như lipase,protease, hyaluronidase và các yếu tố hóa hướng động bạch cầu. Lipase thủy phântriglycerides thành axit béo tự do. Đây là chất kích thích khởi đầu và là chất sinhcomedon. Những yếu tố hóa hướng động bạch cầu đa nhân tới thành nang lông.Các bạch cầu đa nhân phóng thích hydrolase làm yếu thành nang lông gây viêm vàvỡ ® phóng thích thành phần comedon vào lớp bì. Phản ứng viêm dữ dội hìnhthành mụn trứng cá mủ và nang. Các vi khuẩn khác cũng gây viêm bằng cách kíchthích các cơ chế miễn dịch.D. ĐIỀU TRỊ1. Các thuốc điều trị:BẢNG 2: THUỐC ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINHTăng tiết bãTăng sừngTăng sinh P. acnéViêmThoa tại chỗTretinoinAdapaleneTazaroténeBenzoyl peroxideErythromycineSulfacetamide sulfurAcide azelaicKhôngKhông biếtKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngCóCóCóCó (gián tiếp)KhôngKhôngCóKhông biếtKhông biếtKhông biếtCóCóCóCóKhôngCó thểKhôngCó thểCó thểKhôngCó thểToàn thểThuốc ngừa thaiErythromycineTetracyclineIsotretinoinCó (gián tiếp)KhôngKhôngCóKhôngKhôngKhôngCóKhôngCóCóCó (gián tiếp)KhôngCó thểCóCóTại chỗRetinoidsCó 3 chất là Tretinoin, Adapalene, và Tazarotene.a. Tretinoin+ Tác dụng: tiêu comedon và ngăn sự hình thành comedon.+ Thời gian: trong vòng 3 tháng cho kết quả đáng kể.+ Thoa thuốc vào buổi chiều và dùng ít nhất 6 tuần mới thấy kết quả rõ.+ Tác dụng thứ phát: khô da, kích thích da, hồng ban tróc vẩy, tăng mụn trứng cátạm thời (2 – 3 tuần đầu điều trị).+ Gần đây có dạng Tretinoin vi tinh thể hoặc polymer có tác dụng tốt nh ư tretinoinnhưng tác dụng phụ ít hơn do thuốc xuyên qua lớp thượng bì và ngấm thẳng vàonang lông.b. AdapaleneLà một retinoid thế hệ mới trong điều trị mụn trứng cá tại chỗ với đặc điểm:+ Ổn định với ánh sáng và oxygen ® không bị phân hủy bởi ánh sáng và oxygennên có thể thoa ban đêm hoặc buổi sáng.+ Hấp thu qua da thấp ® thấm vào nang bã nhờn và hoạt động tại vị trí mụn trứngcá.+ Tính kết hợp thụ thể chuyên biệt trong tế bào sừng ® giúp cho adapalene ít cótác dụng phụ. Tác dụng phụ giống nh ư tretinoin, nhưng tỷ lệ gặp ít hơn.+ Có thể có hoạt tính kháng viêm.c. TazaroteneLà một retinoide tổng hợp được sử dụng trên thị trường từ năm 1997 để điều trịbệnh vẩy nến. Sau khi thoa tại chỗ sẽ chuyển thành một chất biến dưỡng hoạt độnglà acide tazarotenic.Có hai dạng chế phẩm được sử dụng trong điều trị mụn là dạng gel và cream, tuynhiên Tazarotene 0.1% gel có tác dụng hiệu quả hơn nhưng phản ứng đỏ da vàkích ứng thường gặp hơn. Dạng cream cũng được dung nạp tốt. Tazarotene 0.1%gel được thoa 1-2 lần/ngày, lưu ý nếu thoa 2 lần/ngày thì sau 2-5 phút phải rửa mặtbằng nước ấm.Một khảo sát gần đây tại Mỹ (2003) so sánh hiệu quả giữa Tazarotene v àAdapalene cho thấy Tazarotene có tác dụng nhanh và mạnh hơn Adapalene nhưngtác dụng phụ tương đương nhau.Nhóm Retinods có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mụn trứng cá Mụn trứng cáA. ĐẠI CƯƠNGMụn trứng cá là bệnh thường gặp, thương tổn với nhiều mức độ khác nhau ở hơn90% thanh thiếu niên. Nhưng chỉ có 10% thực sự cần thiết sử dụng thuốc và 1%(0,4% ở nữ và 3 – 4% ở nam) gặp vấn đề khó khăn về điều trị.Mụn trứng cá thường bắt đầu ở tuổi dậy thì. Không có những tổn thương nanglông đặc trưng báo trước của việc tiết bã: “tiết bã dậy thì”, thường sớm hơn dậy thìsinh dục nhất là bé gái da trở nên “nhờn và nổi mụn”, thường gặp trước khi có chukỳ kinh đầu tiên ở tuổi 8 – 9 tuổi, ở nam xuất hiện chậm hơn khoảng 12 – 13 tuổi.Diễn tiến khỏi tự nhiên trong đa số trường hợp, nam kéo dài trước khoảng 20 tuổi,nữ khoảng 22 – 25 tuổi.Ba bước cần phải làm khi điều trị:+ Đánh giá độ nặng của mụn.+ Lựa chọn thuốc sao cho thích hợp với tình trạng bệnh của bệnh nhân và tìnhtrạng da của bệnh nhân.+ Giáo dục bệnh nhân: bệnh nhân cần phải đ ược tham vấn về tác dụng phụ củathuốc, thời gian điều trị bệnh lâu, giảm bớt lo lắng, và đặc biệt cần phải tuân thủđiều trị.B. PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA MỤN TRỨNG CÁDựa vào:· Số lượng sang thương.· Đặc điểm của sang thương:+ Không viêm: có đầu đen hay đầu trắng+ Có viêm: sẩn, mụn mủ+ Cục (nốt), nang.BẢNG 1: PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA BỆNHĐộ nặngTổn thươngMụn nhẹ< 20 comedones hoặc< 15 tổn thương viêm hoặctổng số lượng tổn thương < 30Mụn trung bình20-100 comedones hoặc15-50 tổn thương viêmMụn nặng05 nốt (cục) hoặctổng số lượng tổn thương viêm > 50 hoặctổng số lượng sang thương > 125C. NHẮC LẠI SINH BỆNH HỌCCó 3 nhóm yếu tố góp phần chủ yếu trong bệnh sinh các tổn thương căn bản củamụn trứng cá:+ Tăng tiết bã.+ Sừng hóa vùng phễu ống: chưa rõ cơ chế.+ Vai trò của Corynebacterium acnes ở vùng phễu ống và các yếu tố gây viêmkhác ở vùng phễu ống: C. acnes tiết ra những thành phần gây viêm như lipase,protease, hyaluronidase và các yếu tố hóa hướng động bạch cầu. Lipase thủy phântriglycerides thành axit béo tự do. Đây là chất kích thích khởi đầu và là chất sinhcomedon. Những yếu tố hóa hướng động bạch cầu đa nhân tới thành nang lông.Các bạch cầu đa nhân phóng thích hydrolase làm yếu thành nang lông gây viêm vàvỡ ® phóng thích thành phần comedon vào lớp bì. Phản ứng viêm dữ dội hìnhthành mụn trứng cá mủ và nang. Các vi khuẩn khác cũng gây viêm bằng cách kíchthích các cơ chế miễn dịch.D. ĐIỀU TRỊ1. Các thuốc điều trị:BẢNG 2: THUỐC ĐIỀU TRỊ THEO CƠ CHẾ BỆNH SINHTăng tiết bãTăng sừngTăng sinh P. acnéViêmThoa tại chỗTretinoinAdapaleneTazaroténeBenzoyl peroxideErythromycineSulfacetamide sulfurAcide azelaicKhôngKhông biếtKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngCóCóCóCó (gián tiếp)KhôngKhôngCóKhông biếtKhông biếtKhông biếtCóCóCóCóKhôngCó thểKhôngCó thểCó thểKhôngCó thểToàn thểThuốc ngừa thaiErythromycineTetracyclineIsotretinoinCó (gián tiếp)KhôngKhôngCóKhôngKhôngKhôngCóKhôngCóCóCó (gián tiếp)KhôngCó thểCóCóTại chỗRetinoidsCó 3 chất là Tretinoin, Adapalene, và Tazarotene.a. Tretinoin+ Tác dụng: tiêu comedon và ngăn sự hình thành comedon.+ Thời gian: trong vòng 3 tháng cho kết quả đáng kể.+ Thoa thuốc vào buổi chiều và dùng ít nhất 6 tuần mới thấy kết quả rõ.+ Tác dụng thứ phát: khô da, kích thích da, hồng ban tróc vẩy, tăng mụn trứng cátạm thời (2 – 3 tuần đầu điều trị).+ Gần đây có dạng Tretinoin vi tinh thể hoặc polymer có tác dụng tốt nh ư tretinoinnhưng tác dụng phụ ít hơn do thuốc xuyên qua lớp thượng bì và ngấm thẳng vàonang lông.b. AdapaleneLà một retinoid thế hệ mới trong điều trị mụn trứng cá tại chỗ với đặc điểm:+ Ổn định với ánh sáng và oxygen ® không bị phân hủy bởi ánh sáng và oxygennên có thể thoa ban đêm hoặc buổi sáng.+ Hấp thu qua da thấp ® thấm vào nang bã nhờn và hoạt động tại vị trí mụn trứngcá.+ Tính kết hợp thụ thể chuyên biệt trong tế bào sừng ® giúp cho adapalene ít cótác dụng phụ. Tác dụng phụ giống nh ư tretinoin, nhưng tỷ lệ gặp ít hơn.+ Có thể có hoạt tính kháng viêm.c. TazaroteneLà một retinoide tổng hợp được sử dụng trên thị trường từ năm 1997 để điều trịbệnh vẩy nến. Sau khi thoa tại chỗ sẽ chuyển thành một chất biến dưỡng hoạt độnglà acide tazarotenic.Có hai dạng chế phẩm được sử dụng trong điều trị mụn là dạng gel và cream, tuynhiên Tazarotene 0.1% gel có tác dụng hiệu quả hơn nhưng phản ứng đỏ da vàkích ứng thường gặp hơn. Dạng cream cũng được dung nạp tốt. Tazarotene 0.1%gel được thoa 1-2 lần/ngày, lưu ý nếu thoa 2 lần/ngày thì sau 2-5 phút phải rửa mặtbằng nước ấm.Một khảo sát gần đây tại Mỹ (2003) so sánh hiệu quả giữa Tazarotene v àAdapalene cho thấy Tazarotene có tác dụng nhanh và mạnh hơn Adapalene nhưngtác dụng phụ tương đương nhau.Nhóm Retinods có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0