Mứt tết, nên chỉ là hương vị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mứt tết, nên chỉ là hương vị Mứt tết, nên chỉ là hương vịKhông khí tết đang nhộn nhịp khắp mọi nơi. Các giađình đã bắt đầu mua bánh mứt để sử dụng trong nhữngngày tết và cũng để biếu nhau. Tuy nhiên, điều màkhông ít người băn khoăn là phải chọn bánh mứt nhưthế nào và ăn sao cho an toàn vì báo chí đã đưa tin rấtnhiều về loại mứt kém vệ sinh.Tỉnh táo khi chọn mứt sặc sỡMứt là loại thực phẩm truyền thống ngày tết của người ViệtNam với đủ loại trái cây hoặc củ được sấy khô và cho thẩmthấu thật nhiều đường để có thể ăn dần trong những ngàytết mà không bị hỏng. Do vậy, mứt thường mất tính chấtđặc trưng của trái cây mà chỉ có vị rất ngọt của đường. Vàcũng chính vì có quá nhiều đường ngọt và không còn chấtvitamin vốn có của trái cây nên mứt được xếp vào loại bánhkẹo ngọt chứ không còn thuộc nhóm trái cây nữa. Nhiềugia đình vẫn thích có ít mứt trong nhà để trẻ nhỏ vui hơn,người lớn nhâm nhi cùng tách trà nóng, ngắm hoa mai nởđể nhớ lại cái tết ngày xưa với các loại mứt do mẹ làm. Vớinhịp sống công nghiệp hiện nay, chuyện làm mứt tại nhàđang mai một nhanh. Hầu như mọi người chỉ trông cậy vàocác gian hàng mứt tết ngày càng phong phú với rất nhiềuloại mứt, đủ các vị chua cay ngọt. Không nên ăn nhiều mứt, sẽ có hại cho sức khỏe.Cách làm từng loại mứt có thể hơi khác nhưng đều theonguyên tắc thẩm thấu đường, một số loại thì cần các côngđoạn để tạo độ giòn. Quy trình càng phức tạp (cần cắt nhỏ,ngâm, phơi…) thì càng khó bảo đảm an toàn vệ sinh khisản xuất với số lượng lớn bằng phương tiện thủ công vànhân viên không tuân thủ nguyên tắc an toàn vệ sinh thựcphẩm. Các loại mứt rau câu, mứt bí, mứt củ năng, mứtkhoai lang, mứt hạt sen… phải sử dụng phụ gia để tạo độgiòn hoặc để giữ cho nguyên liệu không nát vụn.Các loại mứt dừa, mứt gừng miếng, mứt gừng dẻo, mứt tắc,mứt mãng cầu, mứt thơm, mứt chùm ruột, mứt me... thì chỉcần rút bớt nước bên trong (đối với mứt tắc, mứt thơm, mứtchùm ruột) và sên thật khô với nhiều đường để thẩm thấuvào ruột. Trong quá trình làm các loại mứt này thì khôngcần sử dụng phụ gia và công đoạn cuối cùng qua đun nấutrong thời gian dài nên an toàn hơn.Tuy nhiên, đối với các loại mứt cần bao gói bằng giấy bóngkiếng thì việc bao gói thủ công cần có thao tác hợp vệ sinh(móng tay cắt ngắn, rửa tay bằng xà phòng trước khi làm)kết hợp với giấy bóng kiếng sạch. Các loại mứt có tẩm ớtsẽ tạo vị ngon lạ nhưng cần lưu ý loại ớt sử dụng phải hoàntoàn từ ớt tươi được sấy khô kết hợp với các công đoạnkhác bảo đảm vệ sinh thì mới được xem là an toàn.Trái cây sấy an toàn hơn mứtVới một chút hiểu biết về cách làm mứt như trên thì chúngta có thể chọn mứt theo các nguyên tắc sau:Chọn cơ sở sản xuất có uy tín trong nhiều năm: nguyên tắcnày cũng chỉ có tính tương đối do khó kiểm soát hết cácthời điểm sản xuất của từng cơ sở. Ngoài ra cần lưu ý chọnnơi bán phải hợp vệ sinh.Chọn loại mứt được làm bằng phương pháp đơn giản: nhưmứt dừa, mứt gừng, mứt tắc, mứt chùm ruột, mứt mãngcầu, mứt me… để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bẩn hoặc sửdụng nhiều phụ gia.Chọn mứt với màu sắc tự nhiên: không quá trắng và cũngkhông có nhiều màu sắc.Không nên sử dụng một loại mứt quá nhiều: dù có là mónkhoái khẩu thì cũng chỉ nên mua mỗi thứ một ít cho cóhương vị tết để tránh ăn phải loại mứt không an toàn vớilượng nhiều.Hiện nay có các loại rau củ và các loại hạt sấy khô bằngphương pháp công nghiệp, giữ được màu sắc và vị ngọt tựnhiên của trái cây hoặc củ nên sẽ an toàn hơn. Dùng loạithực phẩm này thay cho mứt sẽ hạn chế đưa nhiều đườngvào cơ thể một cách không cần thiết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mứt tết cách chọn mứt y học sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho mọi người bệnh thường gặp sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 194 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Hội chứng văn phòng thường gặp của dân công sở
4 trang 32 0 0 -
CỐ TINH HOÀN (Y phương tập giải)
3 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0