Danh mục

Mỹ thuật 6 - Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật thời Lý ( 1010 - 1225)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 741.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh nắm trước sơ lược về lịch sử nhà Lý, đặc điểm của các công trình kiến trúc, nghẹ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý. - H/s biết xác định các di sản thuộc từng thời kỳ qua đặc điểm của nó. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn, tôn trọng các giá trị truỳen thống của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật 6 - Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật thời Lý ( 1010 - 1225) Tiết 8 - Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mỹ thuật thời Lý ( 1010 - 1225) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm trước sơ lược về lịch sử nhà Lý, đặc điểm của các công trình kiến trúc, nghẹ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý. - H/s biết xác định các di sản thuộc từng thời kỳ qua đặc điểm của nó. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn, tôn trọng các giá trị truỳen thống của dân tộc. II/ chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh họa: chùa 1 cột, quốc tử giám,… - Minh họa các hạo tiết trang trí thời Lý. - Tranh sưu tầm của học sinh 2. Phương pháp dạy - học: trực quan, giảng giải, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy và học: HĐ Minh Hoạt động Thời Hoạt động của giáo viên họa của học sinh gian Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối - Xem minh hoạ quan động cảnh lịch sử: Tranh sát. 1 Lịch - Đọc nội dung phần (6’) - Giáo viên đặt câu hỏi, dẫn học sinh sử I. vào vấn đề từ gợi ý: - Học sinh nêu được: + Lịch sử các triều đại phong kiến + Sự kiện dời kinh đô Việt Nam trải qua những triều đại Hoa Lư – Thăng nào? Long năm 1010. + Quốc tử giám được xây dựng vào + Đạo Phật hình thời gian nào? thành đi vào cuộc - Giáo viên đi vào phần giới thiệu sống. lịch sử thời Lý. + Mở rộng giao lưu. - Đặt câu hỏi nêu vấn đề: + Có nhiều công trình + Mĩ thuật phát triển do động lực mĩ thuật, tác phẩm đẹp, có giá trị. nào? + Thời Lý chịu ảnh hưởng của nền văn hóa nào? + Chính sách mới của thời Lý ra sao? Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các - Học sinh đọc bài động loại hình nghệ thuật: Quốc - Các nhóm làm việc, 2 - Cho học sinh quan sát các minh tử trả lời các câu hỏi do (25’) họa, GV gợi ý trả lời các câu hỏi: giám, GV đặt ra và gợi ý. + Mĩ thuật gồm các loại hình Chùa - Học sinh nêu được nghệ thuật nào? Một các nội dung: + Kiến trúc thời Lý chia làm mấy cột, - HS nắm được các kiểu? Đó là những kiểu nào? Đền đặc điểm chính: 3 loại Đặc điểm của các kiểu kiến trúc Quán hình nghệ thuật. ấy? thánh, 1_ Nghệ thuật kiến Đền trúc: + Nghệ thuật điêu khắc và trang Đô, trí được thể hiện như thế nào? - Cung đình: Kinh chạm ( GV nhấn mạnh đặc điểm ... thời thành Thăng Long Lý) khắc - Phật giáo: Chùa . + Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt bia 2_ NT điêu khắc hàng ngày của người dân, thời Văn trang trí: Rồng hao Lý có nghệ thuật làm đồ gì phát Miếu, văn móc râu, mây… triển? liễn 3_ NT gốm: + Đặc điểm của gốm thời Lý gốm, - Các loại màu men, gạch, - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu kiểu dáng phong phú. ngói nghiêm túc nội dung SGK trả lời - Xương gốm mỏng, thời câu hỏi. GV bổ sung 1 số chi tiết nhẹ. Lý, … không có trong SGK. - Trang trí: Hoa sen, - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh cúc cách điệu. các giá trị nghệ thuật.) - Học sinh trả lời. Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc - Nêu được đặc điểm: động điểm chung: + Kiến trúc: Quy 3 Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết mô to lớn. (4’) luận qua 3 nội dung vừa tìm hiểu. + Điêu khắc- trang trí: Đẹp, tinh sảo… Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học (Toàn - Học sinh trả lời tóm động sinh: bộ các tắt sơ lược những nét 4 - GV đặt câu hỏi cho 2 vấn đề: hình chính. (4’) + Nguyên nhân thúc đẩy nền mĩ trang - Học sinh khác nhận thuật thời nhà Lý phát triển? trí, di xét, đánh giá phần trả vật) lời của bạn. Bổ sung + Tóm tắt đặc điểm các loại hình nghệ thuật? (nếu cần) * Dặn dò - BTVN: - Học thuộc phần Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (Phần II - SGK) - Sưu tầm các minh họa kiến trúc, điêu khắc mà em biết nó thuộc thời Lý. Sưu tầm tranh các đề tài khác nhau của các họa sĩ. - Xem nội dung vẽ tranh và vẽ phác 1 số đề tài chuẩn bị cho bài học sau. ...

Tài liệu được xem nhiều: