Nội dung tranh: hình ảnh phù hợp đề tài, làm rõ đề tài, thể hiện được các hoạt động để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tranh vẽ có tình cảm, thể hiện được thái độ trân trọng của mình đối với các thầy cô, không khí ngày 20/11 trong tranh náo nức, vui vẻ, đầm ấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mỹ thuật 8 - Kiểm tra 1 tiết Vẽ tranh - Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
Tiết 9 - Kiểm tra 1 tiết
Vẽ tranh - Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
I/ đề bài:
Vẽ một bức tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
II/ Đáp án:
1. Nội dung tranh: hình ảnh phù hợp đề tài, làm rõ đề tài, thể hiện được các
hoạt động để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tranh vẽ có tình
cảm, thể hiện được thái độ trân trọng của mình đối với các thầy cô, không
khí ngày 20/11 trong tranh náo nức, vui vẻ, đầm ấm.
( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính,
mảng phụ.
( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hình
ảnh nhân vật thầy cô, h/s … có dáng tiêu biểu, giao lưu. Hình ảnh có chính,
có phụ.
( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý, có đậm nhạt.
Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
( 2,5 điểm)
* Dặn dò (1’):
- Đọc tìm hiểu nội dung bài 10, trả lời các câu hỏi trong SGK ( về nền Mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” )
- Sưu tầm ở báo, lịch, các tranh, ảnh, bài viết về nền Mĩ thuật Việt Nam.
.........
Tiết 10. Thường thức Mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 và
trào lưu sáng tác giai đoạn này. Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả.
- Học sinh hiểu được thành tựu mĩ thuật Việt Nam. Qua việc nắm bắt tinh
thần các tác phẩm và thấy được sự phong phú ở chất liệu sáng tác.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, học tập trước tinh thần sáng tác của tác
phẩm, trước các giá trị của tác phẩm.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học.
+ Tranh sơn mài: Tát nước đồng chiêm
+ Sơn dầu: đồi cọ, phố cổ HN
+ Bột màu: Ao làng.
+ Tranh khắc gỗ, minh họa tượng thạch cao.
+ Tranh sưu tầm của h/s
- Bài sưu tầm của học sinh.
2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài vẽ tranh đề tài 20/11.
HĐ
Thờ Minh Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên
i họa học sinh
gian
Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bối - Đọc đoạn văn giới
cảnh lịch sử: thiệu lịch sử.
động
- Cho học sinh xem 1 số tranh lịch Tranh, - Phát biểu xây dựng
1
sử. lược đồ bài.
(10’)
- Gợi ý: bạn nào nhớ được lịch sử lịch sử - Quan sát tranh minh
Việt Nam giai đoạn kháng chiến họa
chống Pháp thắng lợi và đến năm - Nắm được nội
1975. Hãy kể một vài nét tóm tắt. dung:
- Tóm tắt sự kiện nổi bật: Chiến + 1954, kháng chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, chống Pháp thắng lợi
Chiến tranh Phá hoại Miền Bắc .Xây dựng CNXH ở
1964. miền Bắc,đấu tranh
- Các sáng tác giai này tập trung giải phóng miền Nam
phản ánh nội dung nào? + 1964, mĩ phá hoại
- GV nhấn mạnh thành công ở mọi miền Bắc.
chất liệu: Từ truyền thống đến hiện + 1975 giải phóng
đại miền Nam.
- Sáng tác phản ánh
cuộc sống, chiến đấu,
lao động của nhân
dân.
Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những - Đọc bài.
thành tựu của Mĩ thuật cách mạng - Quan sát các tranh.
động
Việt Nam: - Các nhóm làm việc
2 - GV đặt vấn đề: Nêu thành tựu của theo yêu cầu của giáo
(30’) mĩ thuật Việt Nam qua các chất liệu. Tranh viên.
- Yêu cầu: Các nhóm làm việc, trả Sơn - Đại diện nhóm trả
lời các câu hỏi trong phiếu: mài, lời.
(1) Các chất liệu vẽ tranh sơn lụa, - Nhóm khác nhận
mài, sơn dầu, lụa, bột mầu, sơn xét
khắc gỗ … chất liệu như thế dầu, - Nêu nội dung tác
nào? bột phẩm, tác giả.
(2) Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu màu, - Nắm được đặc điểm
biểu của mĩ thuật Việt Nam màu các chất liệu:
giai đoạn 1954 - 1975. dầu, + Sơn mài: Truyền
(3) ...